Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Sau 10 dao động vật dừng lại như vậy có 20 lần qua VTCB
Độ giảm biên độ của vật sau một lần qua VTCB: Δ N = A N = 0 , 05 20 = 2 , 5.10 − 3 m
Mặt khác vật dao động tắt dần trên mặt phẳng nghiên nên ta có độ giảm biên độ sau một lần vật qua VTCB: 2 μ m g cos α k = 2 , 5.10 − 3 ⇒ u = 2 , 5.10 − 2
Đáp án C.
Ta có:
Độ giảm biên độ trong một chu kì:
Số dao động từ lúc bắt đầu đến lúc dừng lại:
Đáp án B
Chọn mốc tính thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng.
Cơ năng của vật bảo toàn nên cơ năng ở đỉnh mặt phẳng nghiêng = Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng
Ta có: mglsin 60 o = 0,5m v 2
Thay số: 10.10.sin 60 o = 0,5. v 2 => v = 10m/s
30 0 h
Bài này có 2 cách giải, mình dùng định luật bảo toàn cho nhanh.
Chọn mốc thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng.
Độ cao mặt phẳng nghiêng: \(h=10.\sin 30^0=5(m)\)
Ở đỉnh mặt phẳng nghiêng, cơ năng của vật: \(W_1=mgh\)
Ở chân mặt phẳng nghiêng, cơ năng là: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.5}=10(m/s)\)
công có ích của mặt phẳng nghiêng là:
Ai=75*0.8*3.5=210N
kiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}100\%=52.5\%\)
vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 52.5%
- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế
- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.
- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.