K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

Câu này t giải rồi nhưng mà chờ nó duyệt mới hiện lên được

8 tháng 10 2016

Sau lần nghỉ 1 thì vật đi được 2 + 1 (s)

Lần nghỉ 2 thì vật đi được

(2+4)+(1+2)

Cứ tương tự như vậy sau lần nghỉ n thì vật đi được

(2 + 4 + ...+ 2n) + (1 + 2 + ...+ n) = \(2×\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) = 551

<=> n = 18,672

Vậy vật đã nghỉ tổng cộng 18 lần còn quãng đường còn lại vật đi liên tục

Ta có tổng thời gian vật đã đi trong 18 lần đầu là \(\frac{3×18×19}{2}\)= 513 (s)

Thời gian vật đi liên tục quãng đường còn lại là 551 - 513 = 38 (s)

Vậy thời gian vật đi bỏ qua thời gian nghỉ là 

18×19 + 38 = 380 (s)

Quãng đường AB là 380×2,5 = 950 (m)

7 tháng 7 2020

Chúc chị học tốt

7 tháng 4

mik thấy đề bài có ghi ko tính lần nghỉ cuối đâu mà số lần đi ít hơn số lần dừng một nhỉ

3 tháng 6 2017

Đổi 20 phút = 1/3 giờ
Gọi vận tốc của tàu hỏa từ A đến B là x (x > 0) (km/h)
thì vận tốc tàu hỏa từ B đến C là x + 5 (km/h)
Thời gian tàu hỏa đi từ A đến B là 40/x (h)
Thời gian tàu hỏa đi từ B đến C là 30/(x+5) (h)
Theo bài ra ta có: 
40/x + 30/(x+5) +1/3 = 2
<=> 120(x + 5) +90x + x(x + 5)= 6x(x + 5)
<=> 120x + 600 + 90x + x^2 + 5x = 6x^2 + 30x
<=> (6x^2 - x^2)  + 30x - 120x - 90x - 5x = 600
<=> 5x^2 - 185x = 600
<=> 5x^2 - 185x - 600 = 0
<=> 5(x^2 - 37x - 120) = 0
<=> x^2 - 37x - 120 = 0
​<=> x^2 - 40x + 3x - 120 = 0
<=> x(x - 40) + 3(x - 40) = 0
<=> (x + 3)(x - 40) = 0 
<=> x = -3 (KTM)
hoặc x = 40 (TM)
Vậy vận tốc tàu hỏa đi từ A đến B là 40km/h

3 tháng 6 2017

Gọi vận tốc tàu hỏa khi đi trên quãng đường AB là : x(km/h;x>0)
Thời gian tàu hỏa đi hết quãng đường AB là : 40/x (km/h)
Thời gian tàu hỏa đi hết quãng đường BC là : 30/(x + 5) (km/h)
Theo bài ra ta có phương trình : 40/x + 30/(x + 5) + 1/3 = 2
Biến đổi pt ta được : x^2 - 37x - 120 = 0
<=> x = -3(km);x = 40(tm)
Đáp số : 40 km/h

4 tháng 6 2017

Gọi vận tốc dự kiến của xe là : x km/h

gọi điểm xe bị hỏng là C:

Quãng đường từ A đến C là : 2x km

Quãng đường CB là : 90 -2x

Thời gian xe đi với vận tốc dự kiến từ A đến C là : \(\frac{90}{x}h\left(x\ne0\right)\)

Thời gian xe đi với vận tốc đã tăng tốc đi từ C đến B là : \(\frac{90-2x}{x+10}\)

Thự tế xe đến kịp so với thời gian dự kiến nên :

\(\frac{90}{x}=\frac{90-2x}{x+10}+2+\frac{1}{4}\Leftrightarrow90.4\left(x+1\right)=4x\left(90-2x\right)+9x\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+9x-90=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-15\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc ban đầu của xe là : 6 km/h

28 tháng 5 2019

Tổng thời gian đi từ A đến C ko tính thời gian nghỉ là: 7,5 - 1 = 6,5 giờ

Gọi a(h) là thời gian đi từ A đến B và b(h) là thời gian đi từ B về C (a,b thuộc N sao ; a,b<6,5)

 => Vận tốc lần lượt đi từ A đến B và từ B đến C là: 50/a và 60/b.

Mà vận tốc về nhanh hơn vận tốc đi là 30km/h

Ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}\frac{60}{b}-\frac{50}{a}=30\\a+b=6,5\end{cases}}\)

Từ đây giải nhá

9 tháng 3 2016

*Gọi vận tốc riêng của thuyền là x (km/h) (1<x < 60) 
Vận tốc khi xuồng xuôi dòng là: x + 1 (km/h) 
Vận tốc khi xuồng ngược dòng là: x - 1(km/h) 
*Thời gian xuồng xuôi dòng từ A --> B là: 60/(x + 1) (h) 
Thời gian xuồng xuôi dòng đến bến C là: 25/(x - 1) (h) 
30 phút = 1/2 (h) 
*Vì thời gian kể từ lúc đi đến lúc quay trở lại đến bến C hết tất cả là 8 giờ nên ta có PT: 
60/(x + 1) + 25/(x - 1) + 1/2 = 8 
=> 60.2.(x - 1) + 25.2(x + 1) + (x - 1)(x + 1) = 8.2(x - 1)(x + 1) 
<=> 120x - 120 + 50x + 50 + x^2 - 1 = 16x^2 - 16 
<=> 15x^2 - 170x + 55 = 0 

delta' = (- 85)^2 - 55.15 = 6400 = 80^2 > 0 
=> PT có 2 nghiệm pb: 
x1 = (85 - 80)/15 = 1/3 (loại) 
x2 = (85 + 80)/15 = 11 (thỏa mãn điều kiện bài ra) 
Vậy vận tốc xuồng máy khi nước yên lặng là 11km/h

9 tháng 3 2016

bài này hình như =11km/h để chốc mk giải thử cho 

2 tháng 4 2022

Đổi 20 phút = \(\dfrac{1}{3}h\)

Thời gian người đó đi từ A đến B là : 10h35-7h=3h35=\(\dfrac{43}{12}h\)

Gọi vận tốc sau đó là x (km/h)(x>0) 

       vận tốc ban đầu là x+8(km/h)

Thời gian đi \(\dfrac{2}{3}\) đoạn đường đầu là: \(\dfrac{\dfrac{2}{3}.120}{x+8}=\dfrac{80}{x+8}\left(h\right)\)

Thời gian đi quãng đường còn lại là : \(\dfrac{120-80}{x}=\dfrac{40}{x}\left(h\right)\) 

Vì tổng thời gian đi hết quãng đường là \(\dfrac{43}{12}h\) nên ta có phương trình:

\(\dfrac{80}{x+8}+\dfrac{40}{x}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{43}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{80.12x}{12x\left(x+8\right)}+\dfrac{40.12\left(x+8\right)}{12x\left(x+8\right)}+\dfrac{4x\left(x+8\right)}{12x\left(x+8\right)}=\dfrac{43x\left(x+8\right)}{12x\left(x+8\right)}\)

\(\Leftrightarrow960x+480x+3840+4x^2+32x=43x^2+344x\)

\(\Leftrightarrow39x^2-1128x-3840=0\)

\(\Leftrightarrow13x^2-376x-1280=0\)

\(\Leftrightarrow13x^2-416x+40x-1280=0\)

\(\Leftrightarrow13x\left(x-32\right)+40\left(x-32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(13x+40\right)\left(x-32\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}13x+40=0\\x-32=0\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{40}{13}\left(ktm\right)\\x=32\end{matrix}\right.\)

=>  x=32

Vậy....