K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

Đáp án C

+ Ta có  x A 2 + v ω A 2 = 1 v = - ω x → x = ± 2 2 A

+ Vật mất khoảng 1008T để đi qua vị trí  v = - ω x 2016  lần và mất thêm một khoảng thời gian  Δ t = 3 T 4 + T 8 = 7 T 8  để đi qua vị trí trên lần thứ 2018

→ 1008 T + 7 T 8 = 403 , 55 → T = 0 , 4 s

+ Độ cứng của lò xo  T = 2 π m k → 0 , 4 = 2 π 0 , 1 k → k = 25   N / m

21 tháng 10 2017

Đáp án A

Biên độ A = 8/2 = 4 cm.

Vật chuyển động nhanh dần khi vật chuyển động từ biên về cân bằng.

Mặt khác ta lại có khi đó vật chuyển động qua vị trí cách O 2 cm và đi theo chiều dương

→ Vật đi qua vị trí có li độ x = -4 theo chiều dương ( góc phần tư thứ 3)

Dùng đường tròn lượng giác → φ = - 2π/3 (rad).

15 tháng 10 2017

Đáp án A

Biên độ dao động A = MN/2 = 8 cm.

Vật chuyển động nhanh dần khi chuyển động từ biên về VTCB.

Tại t = 0 vật qua vị trí cách O 4 cm và đi nhanh dần theo chiều dương → vật có li độ x = -4 cm theo chiều dương (tức đang ở góc phần tư thứ 3).

→ Pha ban đầu của dao động là -2π/3 rad

15 tháng 5 2018

12 tháng 5 2019

Đáp án C

Tần số góc của dao động 

Thời điểm t = 0,1s ứng với góc lùi 

Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn, ta thu được:

2 tháng 10 2017

Chọn C.

Khi t = 0 thì x = -A.

25 tháng 12 2018

Chọn B.

Khi t = 0 thì x = 0 và v   =   -   ω A  

31 tháng 10 2018

Đáp án D

4 tháng 8 2017

Đáp án D

Vì T = 1s nên ta có phương trình dao động của vật có dạng x   =   Acos 2 πt + φ

Tại thời điểm t = 2,5s kể từ thời điểm ban đầu vật có  x = - 5 2   cm ;   v = 10 π 2   cm / s . Do đó ta có hệ phương trình