Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Tại thời điểm ban đầu ta có
+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật gắn vào m 1 nên khi đó ta sẽ có VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:
.
+ Tại vị trí đó người ta thả nhẹ cho hệ chuyển động nên:
+ Khi về đến O thì m 2 tuột khỏi m 1 khi đó hệ chỉ còn lại m 1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A 1 .
+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là A 1
+ Biên độ dao động của m 1 sau khi m 2 tuột là:
Đáp án D
Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 5 cm rồi thả nhẹ, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng với biên độ
Khi vật đi qua vị trí có li độ x = A 2 = 2,5 cm, vật có độ năng E đ = 3 E 4 và thế năng T 1 = E 4 → việc giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định I một đoạn 0,75 chiều dài làm cho phần lò xo tham gia vào dao động mới của con lăc chỉ còn 0,25 → do đó thế năng của con lăc lúc sau chỉ còn lại là .
→ Vậy năng lượng dao động của con lăc lúc sau là: .
Mặc khác độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài nên con lăc lúc sau sẽ có độ cứng gấp 4 lần con lắc lúc đầu
Vì trọng lực cân bằng với phản lực của mặt bàn và lực ma sát được bỏ qua nên hệ vật-lò xo là cô lập.
Năng lượng của hệ ở vị trí lò xo bị nén: W1=Wđ1+Wthđ1+Wtđh1
(Với Wthd là thế năng hấp dẫn, Wtđh là thế năng đàn hồi).
Năng lượng của hệ khi đi qua vị trí cân bằng:
W2=Wđ2+Wthd1+Wtđh1=Wđ2+Wthd2+Wtđh2
Vì hệ chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang nên thế năng hấp dẫn không thay đổi: Wthd1=Wthd2.
Do đó: Wđ1+Wtđh1=Wđ2+Wthd2
0+12kx2=12mv2+0⇒12kx2=12mv2
⇒v=xkm−−−√=0,25m/s