Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi vị trí 35m là gốc toạ độ,lúc vật ở vị trí đó là gốc thời gian,ta có:
trong 10-5=5s vật đã di chuyển đc 1 đoạn là 50m.
ta có:
s=1/2 a.t^2 => a=4 m/s^2.
tại sao trong 10-5=5s vật di chuyển được 1 đoạn đường là 50 m???
36km/h=10m/s
Quãng đường xe đi được sau 5s là
S=10.5+1/2.a.52=50+12,5a
Quãng đường xe đi được sau 4s là
S'=10.4+1/2.a.42=40+8a
Ta có S-s'=28 hay 50+12,5a-40-8a=28
=>a=4m/s2
Quãng đường xe đi được sau 10s là
S1=10.10+1/2.4.102=300m
Quãng đường xe đi được sau 9s là
S2=10.9+1/2.4.92=252m
Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10 là
S1-S2=48m
Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu vo= 36km/h,trong(s) thứ 5 vật đi đc quãng đường là 28m.Tính: a, Gia tốc chuyển động của xe b, Quãng đường xe đi đc trong 10 s c, Quãng đường xe đi đc trong s thứ 10
Trả lời :
ta có : 36km/h=10m/s
Quãng dd xe đi đc sau 5s là :
S = 10.5+1/2.a.52 = 50 + 12,5.a
Quãng đường xe đi được sau 4s là :
S' = 10.4 + 1/2.a.42 = 40 + 8.a
có : S-S' = 28 hay 50 + 12,5a-40-8a=28
=> a=4m/s
Quãng đường xe chạy đc sau 10s là :
S1 = 10.10+1/2.4.102=300m
Quãng đg xe đi đc sau 9s là :
S2= 10.9 + 1/2.2.92 = 252m
Quãng đường xe đi đc trong giây thứ 10 là :
S1-S2 = 300 - 252 = 48 m
Vậy quãng đường xe đi đc trong giây thứ 10 là 48m
Chọn C.
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v ⇀ là đại lượng được xác định bởi công thức: p ⇀ = m v ⇀
Độ lớn p = m.v (*)
Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm số y). Thì biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a> 0.
⇒ Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó.
Chọn C.
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức:
Độ lớn p = m.v (*)
Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm số y). Thì biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a> 0.
Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó.
m = 2000 kg
v = 20 m/s
CT: F = m.a \(\Rightarrow\) a = F/m = 0.75 m/s2
vì xe chuyển động chậm dần đều nên CT: \(\left|v^2-v^2_0\right|\) = 2as \(\Rightarrow\) v = 10m/s
)Áp dụng định luật 2 Niu-ton
a=\frac{F}{\frac{m}\frac{F}{\frac{m}
=>m=\frac{F}{\frac{a}\frac{F}{\frac{a}=200kg
Nếu lực tác dụng là 60N thì vật chuyển đọng với gia tốc:
a=\frac{F}{\frac{m}\frac{F}{\frac{m}=o,3 m/s^2
3)Áp dụng định luật 2 Niu-ton:
a=\frac{F}{\frac{m}\frac{F}{\frac{m}=5m/s^2
S=\frac{at^2}{\frac{2}\frac{at^2}{\frac{2}=10m
V=v_0+at=10m/s
a) FA. OA = FB. OB
b)
Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;
d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;
d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .
Ta có: P.d1 = F.d2
c) Tương tự như trên.
Gọi O là trục quay.
d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực
d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực
Ta có: F.d1 = P.d2
a) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).
b) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).
c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.
Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.
Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.
ADCT S = \(v_0t+\frac{1}{2}at^2\)
\(\Rightarrow S_1=4v_0+8a\)
\(\Rightarrow24=4v_0+8a\)
\(\Rightarrow S=S_1+S_2\)
\(\Rightarrow24=4v_0+8a\)
\(88=8v_0+32a\)
Giải hệ: \(v_0=1,a=2,5\)
v2-vo2=2as
\(\Leftrightarrow\)52=2a.50
\(\Leftrightarrow\)a=\(\frac{1}{4}\)(m/s2)
ta có: v12-v2=2as
\(\Leftrightarrow\)v12-52=50.2.0,25
\(\Leftrightarrow\)v12=25+25
\(\Leftrightarrow\)v1=\(\sqrt{50}\)
\(\Leftrightarrow\)v1=5\(\sqrt{2}\)(m/s0
Chọn C.
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức: P = m v 1
Độ lớn p = mv (*)
Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm số y).
Do đó biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a > 0.
⇒ Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó