K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2016

Chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay của vật rắn

Lực tác dụng lên vật: Trọng lực P, phản lực N, lực kéo F và lực ma sát Fms

Áp dụng định luật 2 Niu tơn: \(m.\vec{a}=\vec{F}+\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_{ms}}\)

Chiếu lên ox: \(m.a=F\cos\alpha-F_{ms}=F\cos\alpha-\mu N\)(1)

Chiếu lên oy: \(0=F\sin\alpha-P+N\Rightarrow N=P-F\sin\alpha\)(2)

a) Lấy (2) thế vào (1) ta được: \(m.a=F\cos\alpha-\mu(P-F\sin\alpha)\Rightarrow F=\dfrac{m.a+\mu(P-F\sin\alpha)}{\cos\alpha}\)(3)

Thay số ta tìm đc F.

b) Vật chuyển động thẳng đều thì a = 0, thay số vào PT (3) ta tìm đc F

banh

5 tháng 6 2017

Giai cấp tư sản và giai cấp vô san là đúng

11 tháng 12 2021

Định luật ll Niu tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}+m\cdot a=\mu mg+m\cdot a=0,1\cdot0,1\cdot10+0,1\cdot4=0,5N\)

Thời gian vật đi đến D là: 

\(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{a}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot200}{4}}=10s\)

Vận tốc vật tại D:

\(v=a\cdot t=4\cdot10=40\)m/s

16 tháng 4 2017

Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.

Định luật II Niu-tơn cho:

Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:

(Ox): Fcosα- fms= ma (2)

(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)

mà fms= μN (4)

(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma

=> Fcosα – μP + μFsinα = ma

F(cosα +μsinα) = ma +μmg

=> F =

a) khi a = 1,25 m/s2

5

. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực  có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực  ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn...
Đọc tiếp

. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực  có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực  ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).

a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.

b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.

c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD.

0
29 tháng 1 2022

\(a,S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3m/s^2\)

\(\Rightarrow v=vo+at=2+3.4=14\left(m/s\right)\)

\(b,\)\(\overrightarrow{Fk}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)

\(Oy\Rightarrow N=P=mg\)

\(Ox\Rightarrow Fk-Fms=ma\Rightarrow Fk=ma+\mu mg=0,5.3+0,1.0,5.10=2N\)

 

16 tháng 12 2018

1

a) Bạn tự biểu diễn nhé, mình không biết vẽ trên này ^_^

Các lực gồm có: Bạn nhớ ghi thêm dấu vecto nhé

- Lực kéo \(F_k\) (vẽ hình mũi tên phía trước vật)

- Lực ma sát \(F_{mst}\) (tương tự như lực kéo nhưng ngược chiều)

- Trọng lực \(P\) (vẽ phía dưới vật)

- Phản lực \(N\) (vẽ phía trên vật)

P/S: bạn nhớ là vẽ từ trọng tâm của vật nhé!

b) Chiếu hình vẽ lên trục Ox

Theo Ox, ta có: \(a=\dfrac{F_k-F_{mst}}{m}\) = \(\dfrac{F_k-\mu_t.m.g}{m}\) =1,9 \(m\)/\(s^2\)

c) Áp dụng công thức thứ 3 trong chuyển động thẳng biến đổi đều:

\(S_4=V_0.t_4+\dfrac{1}{2}a.t_4^2=\dfrac{1}{2}.1,9.4^2=15,2\) (m)

2

a) Ô tô chuyển động thẳng đều

Áp dụng định luật 1 Newton,ta được:

\(F_k=F_{mst}\) = \(\mu_t.m.g\) =1000N

b) Áp dụng định luật II Newton, ta được: (cũng vẫn phải vẽ hình và chiếu lên Ox nhé)

Theo Ox: \(a=\dfrac{F_k-F_{mst}}{m}\) = \(\dfrac{F_k-\mu_t.m.g}{m}\)

\(2=\dfrac{F_k-0,1.10.1000}{1000}\)

\(\Rightarrow\) \(F_k=3000\) (N)

Chúc bạn hoc tốt !

25 tháng 1 2018

Hình 21.1G vẽ các lực tác dụng lên vật.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

F = F m s  = μ t mg = 0,30.1,0.9,8 = 2,94 N.