Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : 10,5 kJ= 10500J
C = \(\dfrac{Q}{\text{mΔt}}\)=\(\dfrac{\text{10500 }}{2\left(60-20\right)}\)=131,25 J/Kg.K
Kim loại đó là chì
Sai rồi nhé b đề là tính nhiệt dung riêng để tìm vật nhiệt dung riêng kí hiệu là C. C chưa biết sao mà lấy 2.C được. Phải là 2.m(150-20)= 460J/kgK và là nhôm nhé :)) kg phải sắt cả thằng viết đề cũng sai chịu =))
Đổi: 115kJ = 115000J
Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại:
Q = mcΔt => \(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{115000}{2,5.\left(150-50\right)}=460J/kg.k\)
(thỏi kim loại đó là thép)
Ta có : \(Q=mc\Delta t\)
\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)
=> Kim loại đó là đồng .
Nhiệt dung riêng của kim loại đó
\(c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{66600}{4,2\left(150-28\right)}\approx130J/Kg.K\\ \Rightarrow Cu\)
Tóm tắt:
\(m_{kl}=5\left(kg\right)\\ t_1=20^oC\\ t_2=50^oC\\ Q_{cungcấp}=59\left(kJ\right)=59000\left(J\right)\\ -------------------\\ c_{kl}=?\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\\ kl=?\)
________________________________________________
Giaỉ:
Ta có: \(Q_{cungcấp}=m_{kl}.c_{kl}.\left(t_2-t_1\right)\\ < =>59000=5.c_{kl}.\left(50-20\right)\\ =>c_{kl}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}\approx393,333\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\)
Vậy: Kim loại đó là đồng ( \(c_{đồng}=380\dfrac{J}{kg}.K\))
- Do có nhiệt năng tỏa ra ngoài môi trường nên số liệu có khác.
Nhiệt dung riêng của một kim loại là:
Tra bảng ta biết kim loại này là đồng.
Tóm tắt : V nước = 1,5l=> m1=1,5kg ; m2=600g=0,6kg ; t1=20 độ C ; t2=100 độ C; tcb=17 độ C ; c1=4186 J/kg.K, c2=?
Giải:
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q tỏa= Q thu <=>0,6 . c2 . (100-17)= 1,5 . 4186. (20-17)
<=> 49,8. c2=188837 <=> c2=378,3 (J/kg.K)
=> Kim loại là đồng
Tóm tắt
m=2kg
t1=20 độ C
t2=60 độ C
Q=105kJ=105000J
Giải
Nhiệt dung riêng của miếng kim loại là:
ADCT: Q=mc\(\Delta\)t \(\Rightarrow c=\frac{Q}{m\Delta t}=\frac{105000}{2.40}=1312,5\)(J/kg.K)
nhiệt dung riêng nha bạn