K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2023

help me pls

1 tháng 1 2023

đau đầu bài này pls help tui

8 tháng 10 2021

a. Vật đứng yên vì vật đang chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng. Đó là: trọng lực (lực hút của Trái Đất) và lực kéo của dây.

b. 600g = 6N

Em tự vẽ hình biểu diễn nhé!

8 tháng 10 2021

Dạ e cảm ơn chị^^

 

19 tháng 10 2021

29 tháng 5 2017

1) Trọng lượng riêng là trọng lượng của một mét khói của một chất.

Kí hiệu là d

Đơn vị là Niutơn trên mét khối ( N/m3)

d = P/V trong đó d là trọng lượng riêng, P là trọng lượng , V là thể tích

=> P = d. V

V = P : d

2) - Đo khối lượng và thể tích của 1 vật làm bằng chất đó

- Tính khối lượng riêng của chất đó theo công thức : D= m/V ( D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật , m là khối lượng của vật , V là thể tích của vật )

Mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng được biểu diễn qua công thức: d= 10D ( d : trọng lượng riêng ; D: khối lượng riêng)

3)Những sự biến đổi : - Vật đang chuyển động bị dừng lại.

- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động

- Vật chuyển động nhanh lên

- Vật chuyển động chậm lại.

- Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác

( mấy câu hỏi sau mình không hiểu đề lắm )

Tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực .

29 tháng 5 2017

Lúc đó sợ mk ko nhớ mak trả lời nữa .leuleuv

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

24 tháng 7 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

10 tháng 1 2022

Thể tích thỏi nhôm :

\(V=S.h=3.3,14.40=376,8\left(cm^3\right)\)

Khối lượng thỏi nhôm :

\(m=D.V=2,7.376,8=1017,36\left(g\right)=1,01736\left(kg\right)\)

Khối lượng vật đó :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{33,8}{10}=3,38\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật đó :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,38}{376,8}=\dfrac{169}{18840}\approx8,97.10^{-3}\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

10 tháng 1 2022

giúp mik nha

8 tháng 8 2018

a. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch hay một vật tiêu thụ điện nào đó người ta dùng vôn kế. Trên mỗi vôn kế đều có ghi chữ V hoặc mV. Mỗi vôn kế đều có GHĐĐCNN. GHĐ là giá trị ghi lớn nhất trên vôn kế. ĐCNN là giá trị giữa hai vạch chia nhỏ nhất liên tiếp.

b. Trước khi đo ta phải chọn vôn kế có GHĐĐCNN phù hợp. Mắc vôn kế song song với mạch điện hay vật tiêu thụ điện sao cho dòng điện đi vào chốt (+) và đi ra chốt (-) của vôn kế.

c. Số chỉ của vôn kế chính là giá trị của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (vật tiêu thụ điện) đó có đơn vị là chữ ghi trên mặt của vôn kế.

17 tháng 4 2017

 1.d     2.e     3.a     4.g     5.c