\(\frac{\pi}{2}\)t-\(\frac...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2020

Dạng này rất uen thuộc, đó là tìm thời gian ngắn nhất để vật đạt đươc li độ là....

Ta có công thức sau ( tui ko biết là cậu có biết công thức này ko, bởi lớp tui chưa học tới nên ko biết, công thức này do tui học trong sách, thắc mắc về cách chứng minh thì hỏi nhé)

Nếu vật đi từ VTCB đến li độ x hoặc ngược lại, thời gian ngắn nhất để đi đến đó là: \(\Delta t=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{x}{A}\right)\)

Nếu đi từ biên đến li độ x hoặc ngược lại, thời gian là:

\(\Delta t=\frac{1}{\omega}arc\cos\left(\frac{x}{A}\right)\)

Giờ ta sẽ áp dụng vô bài này

Trước hết là tính li độ x tại thời điểm t= 0

\(x=4.\cos\left(-\frac{\pi}{3}\right)=2\left(cm\right)\)

Vận tốc tại thời điểm t= 0\(v=-\omega A\sin\left(-\frac{\pi}{3}\right)>0\) => vật chuyển động theo chiều dương

Tìm .... theo chiều âm lần thứ 2, nghĩa là đi ua điểm đó khi v<0

\(\Delta t_1=\frac{1}{\omega}arc\cos\left(\frac{A}{2A}\right)=\frac{2}{\pi}.\frac{\pi}{3}=\frac{2}{3}\left(s\right)\)

\(\Delta t'=\frac{1}{\omega}arc\cos\left(\frac{2\sqrt{3}}{4}\right)=\frac{2}{\pi}.\frac{\pi}{6}=\frac{1}{3}\left(s\right)\Rightarrow\Delta t_2=\frac{T}{2}-\Delta t'=2-\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\left(s\right)\)

\(\Delta t_3=\frac{T}{2}=\frac{4}{2}=2\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\sum t=t_1+t_2+t_3=...\)

Hỏi đáp Vật lý

12 tháng 9 2020

Cách 2 là dùng phương pháp lượng giác <phương pháp này chỉ được áp dụng khi CHIỀU đã xác định

Đi qua li độ x=2 căn 3\(\Rightarrow2\sqrt{3}=4\cos\left(\frac{\pi}{2}t-\frac{\pi}{3}\right)\Leftrightarrow\cos\left(\frac{\pi}{2}t-\frac{\pi}{3}\right)=\cos\frac{\pi}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{\pi}{2}t-\frac{\pi}{3}=\pm\frac{\pi}{6}+k2\pi\left(k\in Z\right)\)

Vì chuyển động theo chiều âm=> \(\frac{\pi}{2}t-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\Rightarrow t=1+4k\)

Giá trị k thứ nhất ứng với lần đầu tiên, do đó lần thứ 2 sẽ có k=1=> t=1+4= 5(s)

18 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/Kww4hSy.jpg
18 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/LxWhTac.jpg
26 tháng 9 2015

Phương trình tổng quát: \(x = Acos(\omega t +\varphi)\)

+ Tần số góc: \(\omega = \frac{2\pi}{T}=\frac{2\pi}{2} = \pi\) (rad/s)
+ Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{31,4}{\pi} = 10 \ (cm)\)
+ t = 0 \(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = 5\ cm\\ v_0 <0 \end{array} \right.\) \(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = \frac{5}{10}=0,5\\ \sin \varphi >0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = \frac{\pi}{3}\)
Phương trình dao động: \(x=10\cos(\pi t + \frac{\pi}{3})\) (cm)
 
30 tháng 6 2016

Tần số \(f=\dfrac{\omega}{2\pi}=2,5(hz)\)

Như vậy, khi biểu diễn dao động bằng véc tơ quay thì trong giây đầu tiên véc tơ quay đã quay 2,5 vòng.

O x M 6 3 4 N P

Véc tơ quay xuất phát từ M quay ngược chiều kim đồng hồ, trong giây đầu tiên, nó quay 2,5 vòng

Ta thấy nó qua N, P tổng cộng 4 lần nên dao động điều hòa qua x = 4cm 4 lần.

30 tháng 6 2016

xin cảm ơn yeu

2 tháng 10 2015

Phương trình tổng quát: \(x= A\cos(\omega t +\varphi)\)

Áp dụng công thức độc lập: \(A^2 = x^2 +\frac{v^2}{\omega ^2} \Rightarrow (\frac{x}{A})^2+(\frac{v}{\omega A})^2=1\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} A^2 = 16\ \\ \omega^2 A^2 =640 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} A = 4\ \\ \omega =2\pi \end{array} \right.\)

t = 0\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = A/2\\ v_0 <0 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = \frac{1}{2}=0,5\\ \sin \varphi >0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = \frac{\pi}{3}\)

Phương trình dao động: \(x=4\cos(2\pi t +\frac{\pi}{3}) \ (cm)\)

30 tháng 9 2015

Phương trình tổng quát: \(x= A cos(\omega t+\varphi)\)

+ Tần số góc: \(\omega = 2\pi/2 = \pi \ (rad/s)\)

+ t=0, vật qua VTCB theo chiều đương \(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = 0\ cm\\ v_0 >0 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = 0\ cm\\ \sin \varphi <0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = -\frac{\pi}{2}\)

Vậy phương trình dao động: \(x = 5\cos(\pi t - \frac{\pi}{2})\) (cm)

19 tháng 5 2018

tại sao lại ra φ=\(\dfrac{-\pi}{2}\) làm cách nào vậy bạn???

17 tháng 7 2016

Lúc t=0 vật ở vị trí có li độ là A/2.

Do có yêu cầu chiều âm nên t2011=t+ (2011-1)T

Từ A/2 theo chiều âm đến cân bằng là T/12 suy ra t2011= T/12+2010T=\(\frac{24121T}{12}\)

 

17 tháng 7 2016

+ Biểu diễn dao động này bằng véc tơ quay.

+ Sau mỗi chu kì, chất điểm qua VTCB theo chiều âm 1 lần.

Như vậy, sau 2010 chu kì, chất điểm qua VTCB theo chiều âm là 2010 lần.

+ Lần cuối cùng véc tơ quay 1 góc 300 để đến VTCB theo chiều âm.

 Như vậy, thời gian ở lần cuối là \(\dfrac{30}{360}T=T/6\)

Vậy, tổng thời gian là: \((2010+1/6).T\)