Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
\(T=2s\Rightarrow\omega=\frac{2\pi}{T}=\pi\left(rad/s\right)\)
\(t=0\Rightarrow0=2\cos\varphi\Rightarrow\varphi=\pm\frac{\pi}{2}\)
Vì chất điểm chuyển động theo chiều dương\(\Rightarrow\varphi< 0\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{2}\)
\(\Rightarrow x=2\cos\left(\pi t-\frac{\pi}{2}\right)\)
1/ Đề bài sai, biên độ là 8 mà đi tới vị trí -10cm :D? Ủa ủa...
Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4
\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)
\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)
\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)
Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)
Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)
Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)
1/ Công thức cần nhớ: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)
\(\Rightarrow T_1=2\pi\sqrt{\frac{l_1}{g}}=\frac{2\pi}{\omega_1}\Leftrightarrow\omega_1^2=\frac{g}{l_1}\Leftrightarrow l_1=\frac{g}{36}\)
\(\Rightarrow T_2=2\pi\sqrt{\frac{l_2}{g}}=\frac{2\pi}{\omega_2}\Leftrightarrow\omega_2^2=\frac{g}{l_2}\Leftrightarrow l_2=\frac{g}{64}\)
\(l=\frac{l_1l_2}{l_1+l_2}\Rightarrow T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=\frac{2\pi}{\omega}\)
\(\Rightarrow\omega^2=\frac{g}{l}=\frac{g\left(l_1+l_2\right)}{l_1l_2}=\frac{g\left(\frac{g}{36}+\frac{g}{64}\right)}{\frac{g}{36}.\frac{g}{64}}=\frac{\frac{25}{576}g^2}{\frac{g^2}{2304}}=100\Rightarrow\omega=10rad/s\)
2/ \(\Delta t_1=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{4}{5}\right)=...\)
\(\Delta t_2=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{3}{5}\right)=...\)
\(\sum t=\Delta t_1+\Delta t_2=...\)
Ta luôn có: \(\varphi=\omega t\Rightarrow t=\frac{\varphi}{\omega}\)
Nhìn vô hình ta thấy \(\varphi=\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{2}+\frac{\pi}{4}=\frac{13}{12}\pi\)
\(\Rightarrow t=\frac{\frac{13}{12}\pi}{4\pi}=\frac{13}{48}\left(s\right)\)