K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

Chọn đáp án D.

26 tháng 9 2021

φ0 tính như nào thế

10 tháng 10 2016

> O x M 7 -7 π/3

Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.

28 tháng 8 2015

1,vật qua vị trí x=-5 =>  thay x vào phương trình dao động .

2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu

3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T

tại t1=1s,x=căn 2.

quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2   .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy

S=29,414 cm  ,v=S/t=  29,414/3,625=8,11 cm/s.

4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.

 

7 tháng 2 2017

Đáp án A

Pha ban đầu của dao động  φ = π 3

2 tháng 11 2019

Đáp án D

Chu kì dao động của vật T = 2π/ω = 0,5s

Xét thời gian 7/48s = 7T/14 = T/8 + T/6

Ta có hình vẽ

Từ hình vẽ ta thấy rằng, sau 7/48s vật đi qua vị trí có li độ x = 2,5 cm

10 tháng 10 2016

Độ lệch pha giữa hai dao động là ∆φ = 0,75π – 0,5π = 0,25π rad.

18 tháng 4 2017

Đáp án D

31 tháng 3 2018

Đáp án A

+ Hai thời điểm t = 0 và t = 0,25T vuông pha nhau

+ Tại thời điểm t = 0 vật có đi độ x = 3 = 0,5A, sau đó 0,25T vật vẫn có li độ dương → ban đầu vật chuyển động theo chiều dương 

18 tháng 10 2019

Chọn đáp án C

*Biên độ dao động:

*Dựa vào VTLG pa dao động tại thời điểm t = 0,25s:

Hay 

Vì - π ≤ φ ⩽ π

Do đó: