K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{10m}{p}=\dfrac{14,4.10}{36000}=4.10^{-3}m^2\)

\(\Rightarrow S=a^2\Rightarrow a^2=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}m\)

25 tháng 12 2016

Đôi: 14,4kg=144N

Diện tích mặt bị ép là:

\(S=\frac{F}{p}=\frac{144}{3600}=0,04m^2\)

Độ dài 1 cạnh là :

\(\sqrt{0,04}=0,2m=2dm=20cm\)

26 tháng 8 2017

đáp án đúng là 0,2m ok

23 tháng 10 2023

Trong lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot15=150N\)

Tiết diện của vật là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{P}{p}=\dfrac{150}{1500}=0,1\left(m^2\right)\) 

Độ dài cạnh của vật là:

\(a=\sqrt{0,1}\approx0,3\left(m\right)\) 

28 tháng 11 2021

         A) 20cm 

28 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{14,4\cdot10}{36000}=4\cdot10^{-3}m^2=40cm^2\)

\(a^2=S\Rightarrow a=\sqrt{S}=\sqrt{40}=2\sqrt{10}cm\approx6,3cm\)

30 tháng 10 2021

\(P=F=10m=14,4.10=144\left(N\right)\)

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{144}{36000}=4.10^{-3}\left(m^2\right)\)

\(a^2=S=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}\left(m\right)\)

2 tháng 1 2022

Diện tích tiếp xúc của thùng gỗ:

S = (0,2)2 = 0,04 (m2)

Trọng lượng thùng gỗ là:

P = F = p.S = 4200.0,04 = 168 (N)

24 tháng 12 2021

Diện tích 1 mặt của khối lập phương

\(10.10=100\left(cm^2\right)=0,01\left(m^2\right)\)

Áp suất của nó tác dụng lên mặt bàn là

\(p=\dfrac{F}{S}=10:0,01=1000\left(Pa\right)\)

17 tháng 1 2022

Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)

=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn

 

 

17 tháng 1 2022

Áp suất vật thứ nhất:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)

Áp suất vật thứ hai:

\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)

Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)

9 tháng 12 2021

\(60cm^2=0,006m^2\)

\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{6\cdot10}{0,006}=10000\left(Pa\right)\)

Ta có: \(p'=\dfrac{F'}{S}=>F'=S\cdot p'=0,006\cdot3600=21,6\left(N\right)\)

Lại có: \(F'=P=10m=>m_{tong}=\dfrac{F'}{10}=\dfrac{21,6}{10}=2,16\left(kg\right)\)

\(=>m_1=m_{tong}-m=2,16-6=-3,84\left(kg\right)????\)

*Uhm, đề nó cứ sao sao ấy nhỉ, làm sao m tổng lại nhỏ hơn m lúc đầu được tar??*