Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thây lâu mà ko ai trả lời thui tui giúp :)) cái thứ 2 đung cái 1 sai
đung hay sai khỏi làm cx bt:)) ; nếu 1 trong 2 cái đó đung thì sẽ có 1 cái sai thêm dữ kiện. ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước. Ai đọc qua đủ hỉu cái bé hơn đung r :))
Theo đề ta có:
a, Vì khối gỗ nổi trong chất lỏng \(d_1\)nên ta có
\(P=F_A\)
Từ đó suy ra: \(d.a^3=d_1.a^2.h\Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d_1}=\dfrac{8000.0,3}{12000}=0,2\) m= 20 cm
b, Gọi x là phần gỗ chìm trong chất lỏng \(d_1\) lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P. lực đẩy Acsimet của \(F_{A1}\) và \(F_{A2}\), của chất lỏng \(d_1\) và \(d_2\)
\(\Leftrightarrow P=F_{A1}+F_{A2}\Leftrightarrow d.a^3=d_1.a^2.x+d_2.a^2.\left(a-x\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=\dfrac{8000-6000}{12000-6000}.0,3=0,1\)m =10 cm
Vậy:........................................
Sai đề rùi bn ơi !Thể tích 1 miếng sắt là 2 \(dm^3\)
a/ Đổi \(2dm^3=0,002m^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là:
\(F_A=d.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)
Tóm tắt :
\(m=3kg\)
\(D=10300kg\)/m3
\(d_n=10000N\)/m3
\(d_d=8000N\)/m3
a) \(V=?\)
b) \(F_{A1}=?\)
c) \(d_v=?\)
d) \(F_{A2}=?\)
GIẢI :
a) Thể tích của vật là :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3}{10300}\approx0,0003\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là :
\(F_{A1}=d_n.V=10000.0,0003=3\left(N\right)\)
c) Trọng lượng riêng của quả cầu :
\(d_v=10.D=10.10300=103000\)(N/m3)
d) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng trong dầu là :
\(F_{A2}=d_d.V=8000.0,0003=2,4\left(N\right)\)
Tóm tắt :
\(m=0,75g=0,00075kg\)
\(D=10,5g\)/m3 = \(0,0105kg\)/m3
\(d_n=10000N\)/m3
________________________
\(P=...?\)
\(F_A=...?\)
GIẢI :
Trọng lượng của vật đó :
\(P=10.m=10.0,00075=0,0075\left(N\right)\)
Thể tích của vật đó là :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,00075}{0,0105}=0,071428571...\approx0,07\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.0,07=700\left(N\right)\)
Ta có : \(P< F_A\)
=> Vật nổi
Do \(d_1>d_2\) và \(h_1>h_2\)
=> Mực nước ở nhánh thủy ngân B sẽ cao hơn 1 đoạn x
Gọi M là điểm nằm giữa thủy ngân và nước ở nhánh A
N là điểm ngang với điểm M
Khi đó: \(P_M=P_N\)
=> \(d_1.h_1=d_2.h_2+d_3.x\)
=> 10000.30 = 8000.5 + 136000.x
=> 300000 = 40000 + 136000.x
=> 136000.x = 260000
=> x = 1,91 (cm)
Vậy độ chênh lệch mực nước thủy ngân giữa hai nhánh A và B là 1,91 cm
\(P=F_{A1}\Leftrightarrow P=d_1.V_{chim}=d_1.\dfrac{3}{4}V\)
\(\Leftrightarrow10.D.V=\dfrac{3}{4}.d_1.V\Rightarrow d_1=\dfrac{10.D.4}{3}=\dfrac{10.60.4}{3}=...\left(N/m^3\right)\)
\(P=F_{A2}\Leftrightarrow P=d_2.V_{chim}=d_2.\dfrac{5}{4}V\)
\(\Rightarrow d_2=\dfrac{10.D.4}{5}=\dfrac{10.60.4}{5}=...\left(N/m^3\right)\)
\(F_{A1}=F_{A2}=P\)
Thế là đáp án nào ạ?