K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Chương 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

7 tháng 5 2020

\(F_{ms}=\mu N=\mu\left(mg-F.\sin45^0\right)=0,2.\left(20-5\sqrt{2}\right)\)

\(\Rightarrow A_{ms}=F_{ms}.s.\cos180^0=-0,2\left(20-5\sqrt{2}\right).10=-40+10\sqrt{2}\left(J\right)\)

\(A_F=10.10.\cos45^0=50\sqrt{2}\left(J\right)\)

1. Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F(->) có phương ngang và có độ lớn bằng 11N lấy g=10m/s^2 a) bỏ qua ma sát giữa vật và mặt bàn tính gia tốc của vật b) cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,4 +tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật trong quá trình chuyểb động +tính gia tốc chuyển động của vật + giữ...
Đọc tiếp

1. Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F(->) có phương ngang và có độ lớn bằng 11N lấy g=10m/s^2

a) bỏ qua ma sát giữa vật và mặt bàn tính gia tốc của vật

b) cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,4

+tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật trong quá trình chuyểb động

+tính gia tốc chuyển động của vật

+ giữ nguyên độ lớn lực kéo 11N để kéo vật từ trạng thái đứng yên nhưng F(->) hướng chếch lên trên và hợp với phương ngang một góc 30 độ. Tính vận tốc của vật sau 6s kể từ khi kéo.

2. Một vật có khối lượng m=4kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng so với phương ngang là alpha=30 độ. Bỏ qua mọi ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng lấy g=10m/s^2

+biểu diễn các vật tác dụng lên vật bằng hình vẽ

+tính độ lớn phản lực do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật

3. Vì sao cán cuốc khô khó cầm hơn cán cuốc ẩm ướt

1
4 tháng 1 2019

3. Khi cán quốc ẩm, các thớ gỗ phồng lên, ma sát tăng lên dễ cầm hơn.

31 tháng 10 2018

a) sau 10s vật đi được 2m

s=v0.t+a.t2.0,5=2\(\Rightarrow\)a=0,04m/s2

b)chọn chiều dương cùng chiều chuyển động

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\)Fk-\(\mu\).N=m.a\(\Rightarrow\)\(\mu\)=0,096

5 tháng 11 2018

cho hỏi câu a vận tốc bđ ở đâu vậy bạn

19 tháng 12 2019

a/ Có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F-F_{ms}=m.a\\Oy:N=P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow F-\mu mg=m.a\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{4-0,3.10}{1}=1\left(m/s^2\right)\)

\(S=\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.1.100=50\left(m\right)\)

b/ Sau 10 s, vận tốc của vật là:

\(v=at=1.10=10\left(m/s\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Ox:-P.\sin\alpha-F_{ms}=m.a\\Oy:N=P.\cos\alpha\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-mg.\frac{1}{2}-\mu mg.\frac{\sqrt{3}}{2}=m.a\)

\(\Leftrightarrow a=-7,6\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0-100=2.\left(-7,6\right).S\Leftrightarrow S=6,6\left(m\right)\)

19 tháng 12 2019

100 ngay đoạn S=1/2at2 là ở đâu vậy ạ

5 tháng 11 2018

N P F F k ms O y x

a) \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Oy đã chọn

\(N=P-sin\alpha.F_k\) (1)

\(\Rightarrow F_{ms}=\mu.\left(P-sin\alpha.F_k\right)\approx4,566N\)

b)chiếu lên trục Ox đã chọn

cos\(\alpha\)Fk-Fms=m.a

\(\Leftrightarrow\)\(cos\alpha.F_k-\mu.N=m.a\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a=\(\dfrac{\sqrt{3}}{40}\)m/s2

quãng đường đi được sau 10s

s10=v0.t+a.t2.0,5=\(\dfrac{5\sqrt{3}}{4}\)m

quãng đường đi được sau 9s

s0=v0.t+a.t2.0,5=\(\dfrac{81\sqrt{3}}{80}\)m

quãng đường đi được trong giây thứ 10

\(\Delta s=s_{10}-s_9\)=\(\dfrac{19\sqrt{3}}{80}\)m

9 tháng 11 2019

Ặc nhìn đề kinh vậy, có nhiều chỗ ko rõ ràng, chẳng hạn như M,N là cái j? Mặt phẳng nghiêng à? Thế vật trượt trên MN từ A-> B là sao trong khi mpn là MN? "Gia tốc của vật trên mặt ngang vận tốc tại B...." ko hiểu bài đang nói j luôn. Cậu vt lại đề bài hộ mk nhé, chứ nhìn thế này ko hiểu j mà làm =((

9 tháng 11 2019

Bài 15 phút mà đề nó thế

9 tháng 11 2018

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

gia tốc của vật a=\(\sqrt{\dfrac{s}{t.0,5}}\)=\(\sqrt{3}=1,73\)m/s2

chiếu lên trục Ox cùng chiều chuyển động có phương song song với mặt phẳng nằm ngang

chiếu lên trục Oy vuông góc với mặt phẳng chiều hướng lên trên

a) Fk-Fms=m.a

N=P

\(\Rightarrow F_k=m.a+\mu.m.g=54,6N\)

b) \(cos\alpha.F-F_{ms}=m.a\) (1)

N+sin\(\alpha\).F-P=0\(\Rightarrow N=P-sin\alpha.F\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow cos\alpha.F-\mu\left(P-sin\alpha.F\right)=m.a\)

\(\Rightarrow F=\)59,6N

7 tháng 11 2019

Số 0,5 đó anh lấy ở đâu vậy ạ

8 tháng 11 2018

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng cùng chiều chuyển động\(F-sin\alpha.P-F_{ms}=m.a\) (1)

chiếu lên trục Oy vuông gốc với mặt phẳng

\(N=cos\alpha.P\) (2)

để vật chuyển động đều (a=0)

từ (1)\(\Rightarrow\)F-\(sin\alpha\).P-Fms=0\(\Leftrightarrow F-sin\alpha.m.g-\mu.N\)=0 (3)

từ (2),(3)\(\Rightarrow\)\(F\approx29,33N\)