K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto

Cách giải:

-  Từ dữ kiện đề bài  ta vẽ được giản đồ vecto:

- Xét ∆OA2A ta có:  

- Sử dụng định lí hàm số sin trong ∆OA2A ta có:

22 tháng 10 2016

\(x=A\sin(\omega t)+A\cos(\omega t)\)

\(=A\sin(\omega t)+A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{2})\)

\(=2A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4}).\cos \dfrac{\pi}{4}\)

\(=A\sqrt 2\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4})\)

Vậy biên độ dao động là: \(A\sqrt 2\)

Chọn C.

22 tháng 10 2016

thanks nhìu

6 tháng 8 2016

Hướng dẫn bạn:

- Lực kéo về: \(F=k.x=0,03\sqrt 2\pi\) (không biết có đúng như giả thiết của bạn không)

\(\Rightarrow x =\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{k}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{m.\omega^2}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{0,01.\omega^2}=\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2}\)

- Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 0,05^2=(\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2})^2+\dfrac{(0,4\pi)^2}{\omega^2}\)

Bạn giải pt trên tìm \(\omega \) và suy ra chu kì \(T\) nhé.

 

23 tháng 8 2016

Ta có: 31,4 \approx 10 \pi (s)
Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4 (s)
\Rightarrow \Delta t = NT
\Rightarrow T = \frac{\Delta t}{N} = \frac{10 \pi}{100} = \frac{\pi}{10} (s)
\omega = \frac{2 \pi}{T} = 20 (rad/s)
Lại có gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40\sqrt{3}cm/s
v^2 = \omega ^2 (A^2 - x^2) \Rightarrow A = \sqrt{x^2 + \frac{v^2}{\omega ^2} } = 4 (cm)
và cos\varphi = \frac{x}{A} = \frac{1}{2} \Rightarrow \varphi = - \frac{\pi}{3} (rad)
\Rightarrow x = 4 cos (20 t - \pi/3)cm

16 tháng 6 2017

Làm sao ra pi/3 vây bạn

16 tháng 6 2016

chọn DHỏi đáp Vật lý

16 tháng 6 2016

Bạn ơi cho mình hỏi sao có S = A + A/2 vậy ?

 

3 tháng 3 2017

quay vòng tròn lượng giác rất có ích trong bài này hihi

23 tháng 8 2016

Vận tốc sớm pha hơn gia tốc 1 góc \frac{\pi}{2} (rad)

chọn C

24 tháng 7 2016

\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)

23 tháng 8 2016

Ta có: 
T = 2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}
T' = 2 \pi \sqrt{\frac{2l}{g}}
\Rightarrow T' = \sqrt{2}T
Vậy chu kì tăng \sqrt{2} lần