Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gia tốc mà lực \(\overrightarrow{F_1}\) gây ra cho vật là:
a1 = \(\frac{\Delta v_1}{t_1}\) = \(\frac{0,8-0,4}{0,8}\) = 0,5 (m/s2)
Gia tốc mà lực \(\overrightarrow{F_2}\) gây ra cho vật là:
a2 = \(\frac{\Delta v_2}{t_2}\) = \(\frac{1-0,8}{2}\) = 0,1 (m/s2)
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
F1 = m.a1 và F2 = m.a2
⇒ Tỉ số: \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{m.a_1}{m.a_2}=\frac{a_1}{a_2}=\frac{0,5}{0,1}=5\)
Vậy \(\frac{F_1}{F_2}=5\).
b, Gọi x (m/s) là vận tốc lúc sau của vật khi lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian t = 1,1 (s).
Ta có: F2 = m.a2' = m.\(\frac{v_2-v_{0_2}}{t_2'}\) = m.\(\frac{x-0,8}{1,1}\) = m.a2 = m.0,1
⇒ x = 0,91 (m/s)
Vậy nếu lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1 (s) thì vận tốc là 0,91 (m/s).
Vật sẽ đạt vận tốc là 1,5m/s lúc ném lên và lúc rơi xuống
Chọn gốc là mặt đất, chiều dương từ dưới lên trên, chọn gốc thời gian là lúc khi ném lên đạt vận tốc là 1,5m/s
Thời gian để nó đến độ cao cực đại là:
\(v=v_0+at\Leftrightarrow0=1,5-10t\)
\(\Leftrightarrow t=0,15\left(s\right)\)
Thời gian để nó từ vận tốc bằng 0 đến lúc bằng 1,5m/s lúc rơi xuống là:
\(v=v_0+at\Leftrightarrow1,5=0+10t\)
\(\Leftrightarrow t=0,15\left(s\right)\)
Vậy thời gian giữa 2 lần vật đạt tốc độ 1,5m/s là 0,15.2= 0,3(s)
Ko bt là cho v= 4m/s để lm j nhỉ, nếu sd cái đấy thì cách lm đó dài hơn cách này nhiều, cậu có thể lm theo cách khác đó cx đc =))
a) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(cos\alpha.F-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P-sin\(\alpha\).F (3)
từ (2),(3) và để vật chuyển động với a=0,5
\(\Rightarrow F\approx\)19N
b) sau 3s lực kéo biến mất
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (*)
chiếu (*) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(-\mu.N=m.a'\) (4)
chiếu (*) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
\(N=P-sin\alpha\) (5)
từ (4),(5)
\(\Rightarrow a'\approx-2,46\)m/s2
ngay sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là
v=a.t=1,5m/s2
thời gian vật đi được đến khi dừng kể từ lúc lực F biến mất
t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\approx0,6s\)
1.
vận tốc khi chạm đất
v=g.t=g.\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)=20m/s
2.
độ cao cực đại vật đạt được (a=-g=-10m/s2), (v=0)
\(v^2-v_0^2=2as\)
\(\Rightarrow s=\)1,8m
3.
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox phương song song với mặt phẳng ngang, chiều dương cùng chiều chuyển động
\(sin\alpha.P=m.a\)
\(\Leftrightarrow a=5\)m/s2
vận tốc của vật khi đến chân đốc
\(v^2-v_0^2=2as\) (v0=0)
\(\Rightarrow v=\)10m/s
sao lúc ấn vào câu hỏi thấy đang tải thì có hiện độ cao 20m so với mặt đất tải xong thì ko thấy đâu hết z?????
Áp dụng ĐL II Newton có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)
a. Để vật chuyển động thẳng đều thì \(a=0\)
Chiếu (*) lên phương thẳng đứng có:
\(N=P=mg=60\) (N)
Chiếu (*) lên phương chuyển động có:
\(F\cos45^o=F_{ms}\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{0,1.60}{\cos45^o}=8,5\) (N)
b. Gia tốc của vật là:
\(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.8}{4^2}=1\) (m/s2)
Khi đó:
\(F\cos45^o-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{6.1+0,1.60}{cos45^o}=16,97\) (N)