Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(A=F.s=1500.20=3.10^4\left(J\right)\)
b/ \(\Delta W_d=A\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=3.10^4\Leftrightarrow v=\sqrt{\dfrac{3.10^4.2}{600}}=...\left(m/s\right)\)
c/ \(P=\dfrac{A}{t}=A=3.10^4\left(W\right)\)
Áp dụng ĐL II Newton có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)
a. Để vật chuyển động thẳng đều thì \(a=0\)
Chiếu (*) lên phương thẳng đứng có:
\(N=P=mg=60\) (N)
Chiếu (*) lên phương chuyển động có:
\(F\cos45^o=F_{ms}\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{0,1.60}{\cos45^o}=8,5\) (N)
b. Gia tốc của vật là:
\(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.8}{4^2}=1\) (m/s2)
Khi đó:
\(F\cos45^o-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{6.1+0,1.60}{cos45^o}=16,97\) (N)
Đáp án D
Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo , trọng lực , phản lực của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát .
Vì P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).
Công của từng lực:
Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là
\(F_k=F_{ms}=\mu mg=0,2.1000.10=2000\left(N\right)\)
\(A_k=-A_{ms}=F_k.s=2000.250=5.10^5\left(J\right)\)
\(P_k=\dfrac{A_k}{t}=\dfrac{5.10^5}{10}=5.10^4\left(W\right)\)
Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo F → , trọng lực P → , phản lực N → của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát F m s → .
Vì nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương)
Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là
Chọn D.
Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo F ⇀ , trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀ của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát F m s ⇀
Vì P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).
Đáp án C.
Gia tốc của vật thu được:
Đường đi và công trong bốn giây là:
a= F/m=0,5 m/s2.
\(m=10kg\\ P=10.m=10.10=100N\\ F_{kms}=500N\\ s=20m\\ F_{ms}=\dfrac{1}{4}P\)
__________
\(a.A_{ci}=?J\\ b.A_{ms}=?J\\ c.A_{tp}=?J\\ H=?\%\)
Giải
a. Công của lực kéo là:
\(A_{ci}=F_{kms}.s=500.20=10000J\)
b. Lực ma sát là:
\(F_{ms}=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}.100=25N\)
Công của lực ma sát là:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=25.20=500J\)
c. Lực kéo khi có ma sát là:
\(F_{cms}=F_{ms}+F_{kms}=25+500=525N\)
Công thực tế kéo vật là:
\(A_{tp}=F_{cms}.s=525.20=10500J\)
Hiệu suất kéo là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{10000}{10500}.100\%=\approx95\%\)