Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
F ≥ P ⇔ F ≥ 10 m ⇔ F ≥ 10.10 ⇔ F ≥ 100 N
Vậy F = 1000N sẽ thỏa mãn điều kiện
Đáp án: D
P=10.m=10.15=150N
-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N
-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là : P = 10 . m = 10 . 100 = 1000 (N)
Để đưa một vật nặng có khối lượng 100 kg trực tiếp lên cao theo phương thẳng đứng có lực cần thiết phải tác dụng vào vật là F = P = 1000N
Trọng lượng của vật là :
\(\text{P = 10m = 10.100 = 1000 (N)}\)
Để kéo trực tiếp một vật nặng có khối lượng 100 kg lên cao theo phương thẳng đứng cần có lực tác dụng vào vật là \(F\ge P=1000N\)
Trọng lượng của vật:
P = 10 m = 10.50 = 500 ( N )
Để đưa vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực kéo F sao cho F lớn hơn hoặc bằng P
tức là F lớn hơn hoặc bằng 500N.
Nếu đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng lực ít hơn 500N.
1, Ròng rọc có 2 tác dụng:
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F = P
=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực ; F = 1/2 P
=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Vì thế ròng rọc đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng dễ dàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật.
2, Không hẳn
- Nếu chỉ sử dụng ròng rọc cố định, thì sẽ không đc lợi về lực.
- Còn sử dụng ròng rọc động mới có thể nhẹ nhàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật.
Bạn click vào Tương tự trên câu hỏi của bạn đó, rồi sẽ hiện ra rất nhiều câu hỏi giống như bạn, có rất nhiều câu trả lời nữa đó
1) Trọng lượng của bao lúa:
P=10.m=10.55=550(N)
2) Cường độ :
P=10.m=10.20=200(N).
=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.
Nhớ tick ^.^
người ta dùng lực là: 100N
Bài làm :
Áp dụng công thức :
P=10.m
=> P = 10.10 = 100 (N)
Vậy dùng lực 100 N