Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn bạn:
- Lực kéo về: \(F=k.x=0,03\sqrt 2\pi\) (không biết có đúng như giả thiết của bạn không)
\(\Rightarrow x =\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{k}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{m.\omega^2}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{0,01.\omega^2}=\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2}\)
- Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow 0,05^2=(\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2})^2+\dfrac{(0,4\pi)^2}{\omega^2}\)
Bạn giải pt trên tìm \(\omega \) và suy ra chu kì \(T\) nhé.
Chắc là C quá.
Theo mình thì VTCB chỉ có lực căng dây cực đại.Hợp lực cực đại khi chắc là ở biên.
Gia tốc của vật nặng là gia tốc hướng tâm vì nó chuyển động tròn đều nên không hướng về VTCB.
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng công thức độc lập với thời gian giữa li độ và vận tốc, công thức tính lực kéo về trong dao động điều hòa
Cách giải:
+ Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật trong quá trình dao động: F = k x
Do đó ta có:
+ Ta có:
=> Biên độ dao động:
=> Cơ năng dao động:
=> Chọn C
\(A^2 = x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}=4^2 +\frac{9,42^2}{(2.\pi.0,5)^2} = 25\)
=> \(A \approx 5 cm \approx 0,05 m.\)
Lực phục hồi cực đại: \(F _{max}=kA = m(2\pi f)^2.A= 0,5.4.10.0,5^2.(0,05)= 0,25N.\)
Đáp án C
Hợp lực tác dụng lên vật ở đây được hiểu là lực phục hồi F= -kx, lực phục hồi luôn vuông pha với vận tốc nên ta có:
Cơ năng của vật
Chọn A.
Do F = -kx nên F ngược pha với x, mà x vuông pha với v nên F, v vuông pha nhau. Ta có:
Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là \(F_{max}=kA= m(2\pi f)^2 A = 0,1.4.10.5^2.0,04 = 4N.\)
Chọn B
+ Ta có vận tốc và hợp lực tác dụng lên vật vuông pha với nhau nên v 2 v m a x 2 + F 2 F m a x 2 = 1
ð hệ phương trình: 0 , 6 2 v m a x 2 + 0 , 8 2 F m a x 2 = 1 v à 0 , 5 v m a x 2 + 0 , 5 F m a x 2 = 1 => vmax = 1m/s; Fmax = 1N.
+ Lại có: W = 1 2 m v m a x 2 = 0 , 05 J