Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Thế năng của vật khi chọn mốc là đáy hố là
\(W_t=mgh=1.10.(20+5)=250\) J
b. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho điểm vật bắt đầu rơi và đáy hố có
\(W_1=W_2\Rightarrow W_{t1}=W_{đ2}=250\) J
Vận tốc tại đáy hố là
\(v=\sqrt{\frac{2.250}{1}}=22,36\) m/s
c. Nếu chọn mốc thế năng tại đất thì thế năng của vật tại đáy hố là
\(W_t'=-1.10.5=-50\) J
c)Wt=mgz=>-900=3.10.z=>z=-30(m)
Do đó mặt đất thấp hơn gốc thế năng 30m nhé!!!! Chào bạn Ngọc!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a) Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}mv_0^2==\dfrac{1}{2}.0,5.10^2=25(J)\)
b) Vật có thế năng bằng động năng \(W_t=W_đ=\dfrac{W}{2}=\dfrac{25}{2}=12,5(J)\)
\(W_t=mgh\Rightarrow h = \dfrac{12,5}{0,5.10}=2,5(m)\)
c) Khi thế năng bằng nửa động năng: \(W_t=\dfrac{W_đ}{2}\Rightarrow W=W_đ+W_t=1,5W_đ=1,5.\dfrac{1}{2}.0,5.v^2=25\)
\(\Rightarrow v=\dfrac{10}{\sqrt{1,5}}(m/s)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) cơ năng tại vị trí ban đầu của vật
\(W_A=W_{đ_A}+W_{t_A}=\dfrac{1}{2}.m.v_0^2+m.g.h\)=300J
gọi vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
để \(W_{t_{B_{max}}}\) thì \(W_{đ_B}=0\)
\(\Leftrightarrow300=m.g.h_{max}+0\)
\(\Leftrightarrow h_{max}\)=15m
b) gọi vị trí mà động năng bằng 1/3 lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=\dfrac{1}{3}W_{t_C}\right)\)hay\(\left(3W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)
\(\Leftrightarrow300=4.W_{đ_C}\)
\(\Leftrightarrow v=\)\(5\sqrt{3}\)m/s
c) s=10cm=0,1m
vị trí tại mặt đất là O (v1 là vận tốc khi chạm đất)
\(W_A=W_O\Leftrightarrow300=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2+0\)
\(\Rightarrow v_1=\)\(10\sqrt{3}\)m/s
lực cản của mặt đất tác dụng vào vật làm vật giảm vận tốc (v2=0)
\(A_{F_C}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_1^2\right)\)
\(\Leftrightarrow F_C.s=-100\)
\(\Rightarrow F_C=-1000N\)
lực cản ngược chiều chuyển động
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chọn gốc thế năng tại mặt đất
a) gọi vị trí ban đầu là A
\(W_{t_A}=m.g.h_A=480J\)
\(W_{đ_A}=0\)
\(W_A=W_{t_A}+W_{đ_A}\)=480J
b) gọi vị trí tại mặt đất là B
\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=0+\dfrac{1}{2}.m.v_B^2\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
\(\Rightarrow v_B=\)40m/s
c) gọi vị trí mà thế năng bằng 1/2 cơ năng là C \(\left(W_{t_C}=\dfrac{1}{2}W_C\right)\)
cơ năng tại C:
\(W_C=W_{t_C}+W_{đ_C}\Leftrightarrow W_C=2W_{đ_C}\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)
\(\Leftrightarrow480=2.\dfrac{1}{2}.m.v_C^2\)
\(\Rightarrow v_C=\)\(20\sqrt{2}\)m/s
d) s=40cm=0,4
lực cản của đất làm vật giảm vận tốc
biến thiên động năng
\(A_{F_c}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v^2-v_0^2\right)\)
v=0; v0=vB=40m/s
\(\Rightarrow F_C=\)-1200N
lực này ngược chiều chuyển động
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Cơ năng vật:
\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot25^2+0,5\cdot10\cdot0=156,25J\)Độ cao cực đại:
\(W=mgh_{max}\)
\(\Rightarrow h_{max}=\dfrac{156,25}{0,5\cdot10}=31,25m\)
b)Để \(W_t=W_đ\Rightarrow mgz=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow z=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{25^2}{2\cdot10}=31,25m\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Cơ năng của vật lúc thả là:
\(W=W_{tmax}=mgh=0,25.10.80=200\left(J\right)\)
b. Động năng của vật khi chạm đất là:
\(W_{đmax}=W=200\) (J)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2.200}{0,25}}=40\) (m/s)
c. Động năng của vật ở độ cao 10 m so với mặt đất là:
\(W_đ=W-W_t=200-0,25.10.10=175\) (J)
Vận tốc của vật khi đó là:
\(v=\sqrt{\dfrac{2.175}{0,25}}=37,4\) (m/s)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Thế năng ban đầu của vật so với mặt đất là:
\(W=500+900=1400J\)
Do vật rơi tự do nên:
\(W=mgh\Rightarrow h=\frac{140}{3}m\approx46,7m\)
b. Vị trí ứng với mức không của thế năng có năng lượng là \(W_o=900J\) so với mặt đất:
\(W_o=mgh_o\Rightarrow h_o=30m\)
c. Ở vị trí này phần năng lượng \(500J\) ban đầu đã được chuyển hóa thành động năng:
\(500=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=18,26m\text{/}s\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Cơ năng tại vị trí cực đại? hay ý bạn là tìm cơ năng ở đâu
Dễ chứng minh được \(h_{max}=h+\dfrac{v_0^2}{2g}=7\left(m\right)\)
b) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng đc bảo toàn: ( chọn mốc thế năng ở điểm ném ) \(W_1=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=50m\left(J\right)\)
c) Chọn mốc thế năng ở mặt đất:
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}mgz_2\) => z2=........
d) Chọn mốc thế năng ở mặt đất:
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{8}mv_1^2+mgz_2\) => z2=.......