Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) (3 điểm)
Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)
Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.
*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:
Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: (0,50đ)
Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:
Mặt khác
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
b) (1 điểm)
Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:
S = S 5 – S 4 = 0,5.a. t 5 2 – 0,5.a. t 4 2 = 0,5.1,25. 5 2 - 0,5.1,25. 4 2 = 5,625 m. (1,00đ)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(v^2-v_0^2=2as\Leftrightarrow6^2-0^2=2.a.50\Leftrightarrow a=0,36\)m/s2
Thời gian vật chuyển động: \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{6-0}{0,36}=\dfrac{50}{3}s\)
Độ lớn lực kéo Fk tác dụng lên vật là: \(F_k=ma=50.0,36=18N\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Gia tốc của vật:
\(a=\dfrac{F_{hl}}{m}=\dfrac{1,8}{3}=0,6\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b. Vận tốc của vật sau 6s là:
\(v=v_0+at=0,6.6=3,6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Độ dịch chuyển khi vật chuyển động được 6s là:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,6.6^2=10,8\left(m\right)\)
c. Gia tốc của vật là: \(a'=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-3,6}{4}=-0,9\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Độ dịch chuyển của vật trong thời gian trên là:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}0,9.4^2=7,2\left(m\right)\)
d. Độ lớn lực cản tác dụng lên vật là:
\(F_c=ma=0,9.3=2,7\left(N\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,Gia tốc của vật là:
\(a=\dfrac{10^2-0^2}{2\cdot100}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b, Quãng đường đi được trong 5 giây đầu tiên
\(s=0\cdot5+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot5^2=6,25\left(m\right)\)
Vận tốc của vật trong 5 giây đầu tiên
\(v=0+\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3m/s^2\)
\(\Rightarrow v=vo+at=2+3.4=14\left(m/s\right)\)
\(b,\)\(\overrightarrow{Fk}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)
\(Oy\Rightarrow N=P=mg\)
\(Ox\Rightarrow Fk-Fms=ma\Rightarrow Fk=ma+\mu mg=0,5.3+0,1.0,5.10=2N\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Theo định luật II Newton P → + N → + F → = m a →
Chiếu lên ox ta có F = m a ⇒ a = F m = 1 2 = 0 , 5 m / s 2
Mà v = v 0 + a t = 0 + 0 , 5.4 = 2 m / s
Áp dụng công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = 2 2 − 0 2 2.8 = 0 , 25 m / s 2
Khi có lực ma sát ta có
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có F → + F → m s + N → + P → = m a →
Chiếu lên trục Ox: F − F m s = m a 1
Chiếu lên trục Oy: N − P = 0 ⇒ N = P
⇒ F − μ N = m a ⇒ μ = F − m . a m g
⇒ μ = 1 − 2.0 , 25 2.10 = 0 , 025
Mà F m s = μ . N = 0 , 025.2.10 = 0 , 5 N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.
a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).
Đồ thị vận tốc - thời gian được biểu diễn như hình 12.
b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.
Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s
quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.
c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2 (m).
Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒ tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.
a. Trọng lượng của vật là
\(P=mg=0.5.10=5\) (N)
b. Gia tốc của vật là
\(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{4}{5}=0,8\) (m/s2)