K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

Ta có

\(x=x_0+v_0t+\frac{1}{2}at^2\) \(\Rightarrow x_0=10,v_0=\frac{4m}{s},a=\frac{8m}{s^2}\)

Vận tốc của vật sau 10s :

\(v=v_0+at=4+8\times10=\frac{84m}{s}\)

Quãng đường vật đi được sau 10s:

\(x=10+4t+4t^2=10+4\times10+4\times10^2\)

=450m

Khi vật có v=20m/s

Ta có \(v=v_{_{ }0}+at\Rightarrow t=\frac{v-v_0}{a}=\frac{20-4}{8}=2s\)

\(x=10+4t+4t^2=34m\)

14 tháng 12 2016

v\(_0\)=4 (m/s2)

sau 10s vt của vật là x=10+4.10+4.10\(^2\)=450 m

a=8 =>t=2

=>x=10+4t+4t\(^2\)=34

 

18 tháng 9 2018

v0=-4m/s tức là tốc độ đầu bằng -4 m/s, vật chuyển động ngược chiều với trục Ox nhưng rồi lại tăng lên v1=8m/s, vật chuyển động cùng chiều với trục Ox

Đề nghe qua là sai rồi

21 tháng 9 2018

vật có đổi chiều chuyển động nha bạnleu

16 tháng 8 2018

Bài 1:

Giải:

1. Quãng đường vật đi được trong giây thứ nhất là:

\(s_1=x_1=4.t_1'^2+20t_1'=4.1^2+20.1=24\left(cm\right)\)

Quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ 5 là:

\(s_5=x_5=4.t_5^2+20t_5=4.5^2+20.5=200\left(cm\right)\)

Quãng đường vật đi được từ giây thứ 2 đến giây thứ 5 là:

\(s_{2\rightarrow5}=s_5-s_1=200-24=176\left(cm\right)\)

Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{2\rightarrow5}}{\Delta t}=\dfrac{176}{t_2-t_1}=\dfrac{176}{5-2}\approx58,67\left(cm/s\right)\)

2. Theo phương trình chuyển động: \(x=4t^2+20t\)

Ta có: \(v_0=20cm/s\\ a=4cm/s^2\)

Vận tốc lúc t=3s là:

\(v=v_0+a.t=20+4.3=32\left(cm/s\right)\)

Vậy:....

BÀI 1 :

Quãng đường vật đi trong 2s,5s là:

s2=4 . \(2^2\) + 20 . 2 = 56 m

s5=4.\(5^2\)+20.5=200m

Quãng đường vật đi từ 2s đến 5s là:

s=s5−s2=144m

Vận tốc tb trong thời gian ấy là:

\(v_{tb}\)=S/t=144/3=48m/s

Vận tốc lúc t=3s là:

\(v_3\)=\(v_0\)+at=20+8.3=44m/s
25 tháng 3 2016

P P T T

a) Lực tác dụng lên vật là P, và T

Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(m.\vec{a}=\vec{P}+\vec{T}\) (*)

Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{3^2}{1}=9(m/s^2)\)

* Ở vị trí thấp nhất, chiếu (*) lên phương hướng tâm ta có: 

\(m.a_{ht}=-P+T\Rightarrow T = m.a_{ht}+mg=0,5.9+0,5.10=9,5(N)\)

* Ở vị trí vuông góc với phương thẳng đứng, chiếu (*) lên phương hướng tâm ta có: 

\(m.a_{ht}=T\Rightarrow T = 0,5.9=4,5(N)\)

b) Ở vị trí thấp nhất, dây bị đứt, vật trở thành một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 3m/s

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Cơ năng ban đầu của vật: \(W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2=0,5.10.3+\dfrac{1}{2}.0,5.3^2=17,25(J)\)

Cơ năng khi chạm đất: \(W'=\dfrac{1}{2}.m.v^2=\dfrac{1}{2}.0,5.v^2=17,25\Rightarrow v=\sqrt{69}(m/s)\)