Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F1, F2,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Nếu F1=F2

do góc giữa vecto F1, F2=60o

áp dụng định lý hàm cos

F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)

=> F1=0,58F

Phân tích lực FF→ thành hai lực F1F1→F2F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10).

Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?

A. F1 = F2 = F;

B. F1 = F2 = 1212F;

C. F1 = F2 = 1,15F;

D. F1 = F2 = 0,58F.

16 tháng 4 2017

Nếu F1 = F2

do góc giữa vécto F1,F2 = 600

áp dụng định lý hàm cos

F2 = F12 + F22 + 2F1F2cos (vecto)F1,F2

2016-10-04_203510

=> F1 = 0,58F

Chọn D

16 tháng 4 2017

Chọn C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

Nếu bỏ lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) thì đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

Nếu bỏ lực \(\overrightarrow {{F_2}} \) thì đĩa quay theo chiều kim đồng hồ

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

- TH1: \({F_1} > {F_2}\)

 

- TH2: \({F_1} < {F_2}\)

18 tháng 11 2019

Gia tốc do lực F1 gây ra là: \(a_1=\dfrac{\Delta v}{\Delta t} = \dfrac{5-0}{0,5} =10(m/s^2)\)

Khi tác dụng lực F2 = 2F1 thì gia tốc: \(a_2=2.a_1=2.10=20(m/s^2)\)

Vận tốc ở cuối thời điểm viên bi khi tiếp tục tác dụng lực F2 là:

\(v=v_0+a_2.t = 5 + 20.1,5 = 35(m/s)\)

30 tháng 11 2019

Lương Minh Hằngnguyen thi vaVũ Minh Tuấnng

24 tháng 10 2018

F=\(\sqrt{F^2_1+F_2^2+2F_1.F_2.\cos\alpha}\)\(\Rightarrow\)F2=0N

13 tháng 10 2019

\(F_1=F.\cos30=\frac{60.\sqrt{3}}{2}=30\sqrt{3}\left(N\right)\)

\(F_2=F.\cos60=\frac{60.1}{2}=30\left(N\right)\)

Muốn thử lại xem đúng hay ko áp dụng định lý hàm sin

\(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)

Chắc chắn đúng =))

Tặng kèm cái hình

Hỏi đáp Vật lý

25 tháng 11 2019

Ta có: \(F_1=ma_1\)

\(F_2=2F_1=ma_2\)

Có tỉ số sau : \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{F_1}{2F_1}=\frac{ma_1}{ma_2}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{1}{2}\)

=> \(a_2=2a_1\)