Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Gọi trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất là P.
Trọng lượng của người đó và bộ áo giáp trên Mặt Trăng là \(P1=\frac{P}{6}+\frac{P}{5}=\frac{11}{30}P\)
Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên mặt đất: A = P.h (1)
Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng: \(A=P1h1=\frac{11}{30}P.h1\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: h1=\(\frac{30}{11}h\approx5,7m\)
~~~Hok tốt~~~
Do lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật lớn gấp 6 lần so vơi của Mặt Trăng nên trọng lượng của mọi vật sau khi chuyển từ Trái Đất sang Mặt Trăng sẽ nhẹ đi 6 lần.
Vậy nếu mặc đồ phi hành gia thì vận động viên sẽ nhảy được số mét khi ở trên Mặt Trăng là h2=. 5/6 . 6. h1=5. 2,1 = 10,5(m)
Gọi trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất là PP.
Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 66 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:
\(P1=\frac{P}{6}+\frac{6}{5}.\frac{P}{6}=\frac{11}{30}P\)
Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên mặt đất: A=P.h(1)
Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng:
\(A=P1.h1=\frac{11}{30}P.h1\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: \(h1=\frac{30}{11}h\approx5,7m\)
a). Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, trùng với phương, chiều chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động, làm cho người chuyển động nhanh hơn.
b). Lực cản tác dụng lên máy bay có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Máy bay chuyển động có phương ngang, chiều từ trái sang phải=> lực cản có cùng phương nhưng ngược chiều với máy bay chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi độ nhanh chậm của chuyển động, làm máy bay chuyển động chậm lại.
c) Lực này có tác dụng làm thay đổi phương chuyển động của Mặt Trăng.
Chúc Trân học tốt nhá!
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=150\) (N)
Công của người kéo là:
\(A=P.h=150.3=450\) (J)
Công suất của người kéo là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450}{25}=18\) (W)
b. (dùng hệ ròng rọc động và ròng rọc cố định mới kéo từ dưới lên được)
Khi dùng ròng rọc động thì người đó được lợi 2 lần về lực do đó lực kéo là:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{150}{2}=75\) (N)
Quãng đường cần kéo dây là:
\(l=2h=2.3=6\) (m)
2.Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:
1.596.000km
199.500km
399.000km
798.000km-> Chọn đúng. Vì: 300000.2,66=798000(km)
tóm tắt
m=60kg
h=2m
s=8m
Fc=20N
b)t=2p=120s
________
a)A=?
b)P=?
giải
a)công của người kéo vật lên 2 m là
\(A_{ci}=P.h=10.m.h=10.60.2=1200\left(J\right)\)
b)lực kéo của người đó kéo vật trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là
\(A_{ci}=P.h=F_{kms}.s=>F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{1200}{8}=150\left(N\right)\)
lực kéo của người đó kéo vật tên mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là
\(F_{cms}=F_{kms}+F_c=150+20=170\left(N\right)\)
công của người đó kéo vật lên khi có ma sát là
\(A_{tp}=F_{cms}.s=170.8=1360\left(J\right)\)
công suất của người đó là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{1360}{120}=11,3\left(W\right)\)
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
Gọi trọng lượng của mỗi người trên Trái Đất là P.
Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:
Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên mặt đất thì công thực hiện là: A = P × h (1)
Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng công thực hiện là:
(2)
Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau nên A = A1
Từ (1) và (2): h1 = 5h = 10,5 m