Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tụ điện phẳng có hai bản cực hình tròn bán kính R = 2 cm ( = 2 . 10-2 m ) đặt trong không khí hai bản cách nhau d = 2mm = 2 . 10-3 m
a) Điện dung tụ điện :
C = \(\frac{S}{9.10^94\pi d}=\frac{\pi R^2}{9.10^94\pi d}=\frac{R^2}{9.10^94d}\)
Thay số tính được :
C = \(\frac{\left(2.10^2\right)^2}{9.10^9.4.2.10^{-3}}=5,56pF\)
b) Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào 2 bản cực với Fgh = 3 .106 ( V / m ) là : Ugh = Egh . d = 3 . 106 . 2 . 10-3 = 6000 ( V )
Chọn đáp án A
Ta có cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện là
E = U d = 50 0 , 05 = 1000 V / m .
ð Lực điện trường tác dụng lên điện tích là
F = q E = 1 , 6 . 10 - 19 . 1000 = 1 , 6 . 10 - 16 N .
Định luật II Niuton có F = ma.
ð điện tích di chuyển trong điện trường với gia tốc
a = F m = 1 , 6 . 10 - 16 1 , 67 . 10 - 27 = 9 , 58 . 10 10 m / s 2
⇒ v N 2 - v M 2 = 2 a s ⇒ v N = 2 . 9 , 58 . 10 10 . 0 , 04 + 10 5 2 = 1 , 33 . 10 5 m / s
Chọn đáp án A.
Vì giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường nên lực điện cân bằng với trọng trường nên ta có:
Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Mặt khác bản phía trên của tụ điện là bản dương, nên điên tích của giọt dầu phải là điện tích âm.
⇒ q = − 26 , 2 p C .
đáp án A
Giọt dầu nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực. Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên. Do vậy hạt bụi phải mang điện tích dương để
F → = q E → ↑ ↓ E →
q E = m g ⇔ q U d = m g
⇒ q = m g d U = V D g d U = 4 π R 3 3 . D g d U
Chọn đáp án C.
Điện dung của tụ điện
Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu bản tụ là
Điện tích lớn nhất tụ tích đươc để không bị đánh thủng là
Chọn đáp án D.
Ta có điện dung của tụ điện
Điện tích của tụ