K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Xét tứ giác ABCD có AB cắt CD tại F. E là giao điểm 2 đường chéo tứ giác. G,H thứ tự là trung điểm AC,BD
Ta cần cm SFGH=12SABCDSFGH=12SABCD
SFGH=SFADSFAGSFDHSAGDSDGHSFGH=SFAD−SFAG−SFDH−SAGD−SDGH
=SFAD12(SFAC+SFBD)12SACD12SDGB=SFAD−12(SFAC+SFBD)−12SACD−12SDGB
=SACD+SABC+SFBC12(SABC+SFBC+SDBC+SFBC)12SACD12(SACD+SABCSADGSABGSBDC)=SACD+SABC+SFBC−12(SABC+SFBC+SDBC+SFBC)−12SACD−12(SACD+SABC−SADG−SABG−SBDC)
=12(SADG+SABG)=12.12(SACD+SABC)=14SABCD

21 tháng 4 2017

a) Học sinh tự vẽ tứ giác thỏa mãn điều kiện đề bài, chẳng hạn như tứ giác ABCD ở hình dưới có

AC = 6cm

BD = 3,6cm

AC BD

Có thể vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu từ đề bài:

AC = 6cm

BD = 3,6cm

AC BD tại I với I là điểm tùy ý thuộc đoạn AC và BD

Diện tích củ tứ giác vừa vẽ:

SABCD = 1212 AC. BD = 1212 6. 3,6 = 10,8 (cm2)

b) Diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d

Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau, nên diện tích là:

S = 1212 d.d = 1212 d2

21 tháng 4 2017

tứ giác ABCD ở hình dưới có

AC = 6cm

BD = 3,6cm

AC BD

Có thể vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu từ đề bài:

AC = 6cm

BD = 3,6cm

AC BD tại I với I là điểm tùy ý thuộc đoạn AC và BD

Diện tích củ tứ giác vừa vẽ:

SABCD = 1212 AC. BD = 1212 6. 3,6 = 10,8 (cm2)

b) Diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d

Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau, nên diện tích là:

S = 1212 d.d = 1212 d2

11 tháng 10 2018

a)

Giải bài 32 trang 128 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Có thể vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu từ đề bài. Chẳng hạn tứ giác ABCD ở hình trên.

Ta có: AC = 6cm, BD = 3,6cm và AC ⊥ BD.

Diện tích tứ giác ABCD là:

Giải bài 32 trang 128 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Mà AC = 6cm ; BD = 3,6 cm nên Giải bài 32 trang 128 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) Hình vuông có 2 đường chéo vuông góc nên theo công thức trên, diện tích của nó là: Giải bài 32 trang 128 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

30 tháng 8 2015

A B C D O

+) Tam giác AOB và AOD có chung chiều cao hạ từ A xuống BD => S(AOB)/ S(AOD)  = OB/OD

+) Tam giác COB và COD có chung chiều cao hạ từ C xuống BD => S(COB)/ S(COD) = OB/OD

=> S(AOB)/S(AOD) = S(COB)/ S(COD)

=> S(AOB). S(COD) = S(AOD).S(COB)

=> S(AOB).S(BOC).S(COD). (DOA) = [S(AOD).S(COB)]2 là số chính phương Vì S(AOD) và S(COB) nguyên 

=> đpcm 

16 tháng 6 2016

a//c

b//c

=> a//b vậy tu giac do la hinh thang