Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) tụ phẳng, điện môi không khí: C=S/4.pi.k.d . Thay số thôi, ở đây S là diện tích S=pi.r2=0,36pi,hằng số k=9.109Nm2/c2; khoảng cách giữa 2 bản d=2.10-3m. Ta được C=5.10-9 (F)
b) Qmax=C.Umax=C.E.d=5.10-9.3.106.2.10-3=3.10-5 (C); U=E.d=6.103(V)
Tụ điện phẳng có hai bản cực hình tròn bán kính R = 2 cm ( = 2 . 10-2 m ) đặt trong không khí hai bản cách nhau d = 2mm = 2 . 10-3 m
a) Điện dung tụ điện :
C = \(\frac{S}{9.10^94\pi d}=\frac{\pi R^2}{9.10^94\pi d}=\frac{R^2}{9.10^94d}\)
Thay số tính được :
C = \(\frac{\left(2.10^2\right)^2}{9.10^9.4.2.10^{-3}}=5,56pF\)
b) Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào 2 bản cực với Fgh = 3 .106 ( V / m ) là : Ugh = Egh . d = 3 . 106 . 2 . 10-3 = 6000 ( V )
Chọn: B
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức U max = E max .d với d = 2 (cm) = 0,02 (m) và E max = 3. 10 5 (V/m). Hệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là U max = 6000 (V).
Chọn: A
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức tính điện dung của tụ điện phẳng C = εS 9 .10 9 . 4 πd , với không khí có ε = 1, diện tích S = π R 2 , R = 3 (cm) = 0,03 (m), d = 2 (cm) = 0,02 (m). Điện dung của tụ điện đó là