Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A
Điện tích tụ tích được khi đặt trong không khí: Q1 = C1U1.
Khi ngắt tụ ta khỏi nguồn, điện tích trong tụ vẫn được bảo toàn: Q2 = Q1.
Khi nhúng tụ vào chất điện môi lỏng, điện dung của tụ bị thay đổi: C2 = εC1.
Hiệu điện thế của tụ điện sau khi đã nhúng vào điện môi:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án D
Điện tích tích được trên tụ:
Ngắt tụ khỏi nguồn thì điện tích trên tụ không đổi, sau đó tăng điện dung của tụ lên 2 lần thì hiệu điện thế 2 đầu bản tụ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
- Ban đầu:
- Để đơn giản ta có thể đưa lớp điện môi ε = 2 vào sát một bản tụ, lúc đó hệ có thể coi gồm hai tụ ghép nối tiếp:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: C = εS 9 .10 9 . 4 πd ⇒ C ~ ε
Với không khí: ε = 1
Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số điện môi là ε = 2 thì điện dụng của tụ điện tăng lên 2 lần.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\lambda=\frac{v}{f}\) có \(v=\cos st\) đẻ bước song tăng 2 lần thì \(f\) giảm 2 lần có \(f=\frac{1}{2.\pi.\sqrt{LC}}\) suy ra \(C\) tăng 4 lần
để \(C\) tăng phải mắc song song \(C_0=C_1+C_2\)
vậy đáp án là \(3C\)
\(\rightarrow C\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.
Đáp án C
Sau khi ngắt tụ khỏi nguồn điện thì điện thi tụ không xảy ra quá trình phóng điện hay nạp điện → Q không đổi