Mt trường t c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

Số giáo viên đi tham quan là a (người), số học sinh là 250 -a (người)

Tiền vé của 1 học sinh tham quan là:

160 000 x (100% - 10%)= 144 000 (đồng)

Tổng tiền đi tham quan của cả trường là 3 624 000 đồng, nên ta có pt:

144 000 x (250 - a) + 160 000 x a = 3 624 000

Bị âm, em xem lại đề nha!

20 tháng 8 2017

Câu 1

\(A=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\ge4\left(\left(x+1\right)^2\ge0\right)\\\Rightarrow A=4\Leftrightarrow \left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Mấy bài còn lại tương tự

3 tháng 3 2020

A B C O D H P Q I

a. Xét tứ giác ADOH có:\(\widehat{ODA}=90^o;\widehat{DAH}=90^o;\widehat{OHA}=90^o\)

\(\Rightarrow\) ADOH là hình chữ nhật ( tứ giác có 3 góc vuông )

b. Ta có: P là điểm đối cứng của D qua O ⇒ O là trung điểm của DP(1)

Q là điểm đối xứng của H qua O ⇒ O là trung điểm của QH(2)

Ta có: \(AB\perp AC;QH\perp AC̸\) ⇒ AB//QH

Lại có: DB//QO;DB⊥DP⇒QH⊥DP(3)

Từ(1),(2),(3)⇒Tứ giác QDHP là hình thoi(Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Bài toán 7 : Một xe máy từ A đến B với vận tốc dự điịnh 30 km/h . Đi được nửa quãng đường xe máy tăng vận tốc 40 km/h nên đến B sớm hơn dự định 30 phút . Tính quãng đường AB ? Đ/S : 120 km. Bài toán 8 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc dự định 50 km/h . Nhưng vì đường dễ nên vận tốc thực tế nhanh hơn vận tốc dự định 10 km/h và do đó đến B sơm hơn 20 phút . Tính...
Đọc tiếp

Bài toán 7 : Một xe máy từ A đến B với vận tốc dự điịnh 30 km/h . Đi được nửa quãng đường xe máy tăng vận tốc 40 km/h nên đến B sớm hơn dự định 30 phút . Tính quãng đường AB ?

Đ/S : 120 km.

Bài toán 8 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc dự định 50 km/h . Nhưng vì đường dễ nên vận tốc thực tế nhanh hơn vận tốc dự định 10 km/h và do đó đến B sơm hơn 20 phút . Tính quãng đường AB ?

Đ/S : 50 km.

Bài toán 9 : Một ô tô đi từ A đến B mất 2 giờ 30 phút . Nếu nó đi với vận tốc nhỏ hơn 10 km/h thì nó sẽ đến chậm hơn 50 phút . Tính quãng dường AB ?

Đ/S : 50 km.

Bài toán 10 : Một canô chạy xuôi dòng từ A đến B xong chạy ngược dòng từ B về A . Thời gian đi xuối ít hơn thời gian đi ngược là 40 phút . Biết vận tốc dòng nước là 3 km/h ; vận tốc của canô là 27 km/h . Tính khoảng cách AB ?

Đ/S : 80 km.

Bài toán 11 : Một xuồng máy đi xuôi từ bến A đến bến B sau đó lại ngược từ B đến A .Thời gian đi xuối ít hơn thời gian đi ngược là 20 phút . Biết vận tốc dòng nước là 2 km/h ; vận tốc của xuồng máy là 20 km/h . Tính khoảng cách 2 bến AB ?

Đ/S : 60 km.

Bài toán 12 : Một canô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ , xong chạy ngược dòng từ B về A mất 5 giờ . Biết vận tốc dòng nước chảy là 2 km/h . Tính khoảng cách 2 bến AB ?

Đ/S : 80 km. Phương trình : - = 2

Bài toán 13 : Một canô chạy trên khúc sông dài 15 km . Thời gian cả đi và về mất 2 giờ . Tính vận tốc canô khi nước yên lặng biết vận tốc dòng nước là 4km/h ?

Đ/S : 16 km/h. Phương trình : + = 2

Bài toán 14 : Lúc 7 giờ sáng một chiếc canô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay trở về A lúc 11giờ30 phút . Tính vận tốc của canô khi đi xuôi dòng . Biết rằng vận tốc của dòng nước là 6 km/h

Đ/S : 24 km/h.

Mọi người ơi, mọi người ráng làm giúp em những bài trên đi,thực sự lả em rất ngu mấy cái dạng này !

em xin chân thành cảm ơn ạ!

4
18 tháng 3 2020

Đây à bn

18 tháng 3 2020

Câu 7: Đổi 30 phút=\(\frac{1}{2}h\)

Gọi quãng đường cần đi là S ( tính theo km, và S>0 )

Khi đó thời gian dự định cần đi là:

\(\frac{S}{30}\)(h)

Thời gian đi nửa quãng đường trước là:

\(\frac{S}{2}\): 30 =\(\frac{S}{60}\)(h)

Thời gian đi nửa quãng đường sau là:

\(\frac{S}{2}:40=\frac{S}{80}\)(h)

Do thời gian giảm đi 30 phút nên:

\(\frac{S}{60}+\frac{S}{80}+\frac{1}{2}=\frac{S}{30}\)

<=> \(\frac{S}{240}=\frac{1}{2}\)

<=> S= 120 (km)

Vậy quãng đường cần tìm là 120 km

Bài 1: Tìm n để \(8n^2+10n+3\) là số nguyên tố Bài 2: Giải phương trình: a)\(x^2+\frac{1}{x^2}+y^2+\frac{1}{y^2}\) b)\(4x^2-4xy+5y^2+4y+1=0\) Bài 3:Cho hình vuông ABCD, E là một điểm nằm trong hình vuông sao cho \(\Lambda EBC\)=\(\text{​​}\text{​​}\Lambda ECB\)=\(15^0\); F là một điểm nằm ngoài hình vuông sao cho \(\Lambda\)FDC=\(\Lambda\)FCD=60\(^0\) Chứng minh rằng: a) Tam giác AED đều b) Ba điểm...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm n để \(8n^2+10n+3\) là số nguyên tố

Bài 2: Giải phương trình:

a)\(x^2+\frac{1}{x^2}+y^2+\frac{1}{y^2}\)

b)\(4x^2-4xy+5y^2+4y+1=0\)

Bài 3:Cho hình vuông ABCD, E là một điểm nằm trong hình vuông sao cho \(\Lambda EBC\)=\(\text{​​}\text{​​}\Lambda ECB\)=\(15^0\); F là một điểm nằm ngoài hình vuông sao cho \(\Lambda\)FDC=\(\Lambda\)FCD=60\(^0\)

Chứng minh rằng: a) Tam giác AED đều

b) Ba điểm B,E,F thẳng hàng

Bài 4: tinha số cạnh của một đa giác đều biết tổng số đo tất cả các góc ngoài và một góc trong bằng 504\(^0\)

Bài 5: Hài đường trung tuyến AM và BN của tam giác ABC cắt nhau tại G. Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giacAGB=336 cm\(^2\)

Bài 6: Cho tam giác ABC nhọn, ba đường cao AH,BI,CK cắt nhau tại O.

CMR: \(\frac{HO}{HA}+\frac{IO}{IB}+\frac{KO}{KC}=1\)

Bài 7: Giải phương trinh:

a) (x+3)\(^3\)-(x-1)\(^3\)=56

b)x\(^3\)+(x-1)\(^3\)=(2x-1)\(^3\)

c)(x\(^2\)+1)\(^2\)+3x(x\(^2\)+1)+2x\(^2\)=0

d)(x-1)\(^3\)+(3-2x)\(^3\)+(x-2)\(^3\)=0

1
29 tháng 1 2020

Bài 4:

Tổng số đo các góc ngoài của đa giác bằng \(360^0.\)

Theo đề bài ta có số đo một góc trong của đa giác đều là:

\(504^0-360^0=144^0.\)

Gọi n là số cạnh của đa giác đều. Ta có số đo mỗi góc của đa giác đều bằng:

\(\frac{\left(n-2\right).180^0}{n}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(n-2\right).180^0}{n}=144^0\) \(\Rightarrow\left(n-2\right).180^0=144^0.n\)
\(\Rightarrow180^0.n-360^0=144^0.n\) \(\Rightarrow180^0.n-144^0.n=360^0\) \(\Rightarrow36.n=360^0\) \(\Rightarrow n=360^0:36\) \(\Rightarrow n=10\left(cạnh\right).\) Vậy đa giác đều cần tìm có 10 cạnh. Chúc bạn học tốt!
29 tháng 1 2020

tks bn

Buổi Sinh hoạt CLB Toán - HOC24 team thứ 4 - Lần 3 Chào các bạn nhé :) Vẫn đúng như kế hoạch, hôm nay, thứ Tư ngày 17/07/2019, bọn mình sẽ đăng một số bài toán để các thành viên team thứ 4 sinh hoạt. Với các câu trả lời đúng và chính xác, các bạn sẽ được cộng điểm giá trị như đã thông báo. I. Nội dung bài thi : 1. Gồm 10 câu hỏi tự luận, trả lời đúng, đầy đủ, chính xác được 3...
Đọc tiếp

Buổi Sinh hoạt CLB Toán - HOC24 team thứ 4 - Lần 3

Chào các bạn nhé :) Vẫn đúng như kế hoạch, hôm nay, thứ Tư ngày 17/07/2019, bọn mình sẽ đăng một số bài toán để các thành viên team thứ 4 sinh hoạt. Với các câu trả lời đúng và chính xác, các bạn sẽ được cộng điểm giá trị như đã thông báo.

I. Nội dung bài thi :

1. Gồm 10 câu hỏi tự luận, trả lời đúng, đầy đủ, chính xác được 3 ĐGT / câu. Đối với các câu hình thì các bạn gửi hình vẽ bằng cách comment bên dưới thông báo này. ( hình vẽ có thể gửi sau khi thi xong ). Mỗi câu hình đúng và đầy đủ sẽ được 3 ĐGT, không hình vẽ trừ 1 ĐGT :>

2.Trường hợp các bạn làm bài bằng giấy ( viết tay thì có thể nộp luôn ở phía dưới câu hỏi này )

3. Mỗi bài thi chỉ được gửi duy nhất một lần, nhớ kiểm tra cẩn thận trước khi gửi :)

II. Thời gian thi : từ 20h00 đến 21h30 ( 1 tiếng rưỡi )

Link làm bài : Link dự thi - CLB Toán Team 2 Lần 3

Thành viên : Mr.VôDanh svtkvtm Nguyen Nguyễn Văn Đạt khongbietem kayuha Y Mikoto Aoko Nguyễn Bích Ngọc Phạm Hoàng Hải Anh TRẦN MINH HOÀNG

thiếu bạn nào thì các bn tag giúp mik nhé.

Chúc các bạn làm bài tốt :)

14

Các bạn comment tại câu trả lời này luôn nhé !

17 tháng 7 2019

vâng, em cmt rồi đây:)

Bài 1: 

a: BC=13cm

AM=6,5cm

b: Xét tứ giác ADME có \(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADME là hình chữ nhật

c: Để ADME là hình vuông thì AM là tia phân giác của góc BAC

hay M là chân đường phân giác kẻ từ A xuống BC

Kẻ IG,IK,IH lần lượt vuông góc với AB,BC,AC

Kẻ MO,MD,ME lần lượt vuông góc với AB,BC,AC

Xét ΔBKI vuông tại K và ΔBGI vuông tại G có

BI chung

góc KBI=góc GBI

Do đó: ΔBKI=ΔBGI

Suy ra: IK=IG(1)

Xét ΔCKI vuông tại K và ΔCHI vuông tại H có

CI chung

góc KCI=góc HCI

Do dó: ΔCKI=ΔCHI

Suy ra: IK=IH(2)

Từ (1) và (2) suy ra IG=IH

mà I nằm trong ΔABC và IG,IH là các đường cao ứng với các cạnh AB,AC

nên AI là phân giác của góc BAC(3)

Xét ΔBOM vuông tại O và ΔBDM vuông tại D có

BM chung

góc OBM=góc DBM

Do đó: ΔBOM=ΔBDM

Suy ra: MO=MD(4)

Xét ΔMDC vuông tại D và ΔMEC vuông tại E có

CM chung

góc DCM=góc ECM

Do đó: ΔMDC=ΔMEC

Suy ra: MD=ME(5)

Từ (4) và (5) suy ra MO=ME

mà M nằm ngoài ΔABC và MO,ME là các đường cao ứng với các cạnh AB,AC

nên AM là phân giác của góc BAC(6)

Từ (3) và (6) suy ra A,I,M thẳng hàng