Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điểm giống nhau giữa quy luật phân li độc lập và quy luật hoán vị gen là: (3), (5), (6)
Ý (1) là đặc điểm của quy luật hoán vị gen.
Ý (2), (4) là đặc điểm của quy luật phân ly độc lập.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án D
Điểm giống nhau giữa hoán vị gen và gen phân li độc lập là:
- Làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
- Nếu P thuần chủng khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau và có kiểu gen dị hợp tử.
- Trong hoán vị gen và phân li độc lập, thể dị hợp hai cặp gen giảm phân bình thường đều tạo ra 4 loại giao tử.
Đáp án A
TH1: Nếu hai cặp gen trên NST thường; 1 gen nằm trên NST X
TH2: Nếu hai cặp gen trên NST X; 1 gen nằm trên NST thường
→ I đúng, II đúng, III đúng, IV sai.
Đáp án A
* Xét cặp NST thường số 1:
- Giảm phân bình thường:
+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2 loại giao tử: AB, ab.
+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2 loại giao tử: Ab, aB.
→ Cho tối đa 4 loại giao tử bình thường trong quần thể.
- Rối loạn trong giảm phân I:
+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2 loại giao tử: AB/ab, O.
+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2 loại giao tử: Ab/aB, O.
→ Cho tối đa 3 loại giao tử đột biến trong quần thể.
→ Cặp NST số 1 cho tối đa 7 loại giao tử trong quần thể.
* Xét cặp NST thường số 2 và số 3: Tương tự, mỗi cặp NST chứa 2 cặp gen dị hợp, giảm phân bình thường cho tối đa 4 loại giao tử trong quần thể.
* Xét cặp NST giới tính XY:
- VD: Con XBY giảm phân cho 2 loại giao tử: XB, Y.
- VD: Con XbY giảm phân cho 2 loại giao tử: Xb, Y.
→ Cho tối đa 3 loại giao tử.
* Tổng số loại giao tử tối đa trong quần thể = 7 × 4 × 4 × 3 = 336
Chọn A.
Phép lai 2 cơ thể dị hợp về 1 cặp gen : Aa × Aa → tạo ra đời con có tỷ lệ đồng hợp là 1 2 (AA, aa)
Đem lai hai cơ thể đều dị hợp về 3 cặp gen, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời con là 1 2 3 = 1 8
Phép lai A b a B × A b a b ; f=40%→A−B−=0,2+0,3×0,5=0,35AbaB×Abab;f=40%→A−B−=0,2+0,3×0,5=0,35
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
- I đúng vì ở các thể lưỡng bội có số kiểu gen là 3×3×1×1 = 9 kiểu gen.
- II đúng. Ta có:
• Thể một ở cặp A có số kiểu gen là 1×2×1×1 = 2 kiểu gen.
• Thể một ở cặp B có số kiểu gen là 2×1×1×1 = 2 kiểu gen.
• Thể một ở cặp D có số kiểu gen là 2×2×1×1 = 4 kiểu gen.
• Thể một ở cặp E có số kiểu gen là 2×2×1×1 = 4 kiểu gen.
• Thể bình thường (2n) có số kiểu gen là 2×2×1×1 = 4 kiểu gen.
→ Tổng số kiểu gen là 2 + 2 + 4 + 4 + 4 = 16 kiểu gen.
- III đúng. Kiểu hình trội về 2 tính trạng là kiểu hình aabbDDEE.
• Thể một có số kiểu gen là 4×1×1×1 = 4 kiểu gen.
• Thể bình thường (2n) có số kiểu gen là 1×1×1×1 = 1 kiểu gen.
→ Tổng số kiểu gen là 4 + 1 = 5 kiểu gen.
- IV sai vì có 30 kiểu gen.
• Thể một ở cặp A có số kiểu gen là 2×3×1×1 = 6 kiểu gen.
• Thể một ở cặp B có số kiểu gen là 3×2×1×1 = 6 kiểu gen.
• Thể một ở cặp D có số kiểu gen là 3×3×1×1 = 9 kiểu gen.
• Thể một ở cặp E có số kiểu gen là 3×3×1×1 = 9 kiểu gen.
→ Tổng số kiểu gen ở các thể một là 6 + 6 + 9 + 9 = 30 kiểu gen.
B
Những điều kiện để trong phép lai hai cặp tính trạng, F2 có tỷ lệ phân li kiểu hình tuân theo quy luật phân li độc lập của Menden: Các cặp gen phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn