K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

Chọn đáp án C.

Sau chiến tranh lạnh, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Nguy cơ này ngày càng trở nên trầm trọng khi ở nhiều nơi lại bộc lộ chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố. Cuộc khủng bố ngày 11 – 9 – 2001 ở Mĩ gây ra những tác hại to lớn, báo hiệu nhiều nguy cơ mới đối với thế giới. Thêm vào đó, những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng nhanh chóng

13 tháng 5 2019

Đáp án C

Sau chiến tranh lạnh, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Nguy cơ này ngày càng trở nên trầm trọng khi ở nhiều nơi lại bộc lộ chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố. Cuộc khủng bố ngày 11 – 9 – 2001 ở Mĩ gây ra những tác hại to lớn, báo hiệu nhiều nguy cơ mới đối với thế giới. Thêm vào đó, những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng nhanh chóng

27 tháng 7 2018

Chọn đáp án A.

Sau chiến tranh lạnh (1989), các quốc gia đều chủ trương xây dựng sức mạnh tổng hợp thay thế chạy đua vũ trang. Sức mạnh của mỗi quốc gia dựa trên nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắ, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

18 tháng 4 2018

Đáp án A

Sau chiến tranh lạnh (1989), các quốc gia đều chủ trương xây dựng sức mạnh tổng hợp thay thế chạy đua vũ trang. Sức mạnh của mỗi quốc gia dựa trên nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắ, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

12 tháng 11 2018

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai

2 tháng 5 2017

Chọn đáp án B.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đều diễn ra có sự xung đột về quân sự trực tiếp giữa các nước tham chiến.

- Chiến tranh lạnh diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhưng không có sự xung đột trực tiếp về quân sự, là cuộc chiến tranh không tiếng súng.

10 tháng 4 2018

Đáp án B

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đều diễn ra có sự xung đột về quân sự trực tiếp giữa các nước tham chiến.

- Chiến tranh lạnh diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhưng không có sự xung đột trực tiếp về quân sự, là cuộc chiến tranh không tiếng súng.

3 tháng 5 2019

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

22 tháng 2 2017

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.