Một trong các đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số g(x) liên tục trên R thỏa mãn g’(0)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

Sai đề. Mình sửa chỗ cuối ở tử chỗ cuối là 1/99. Bạn nhóm phân số đầu với cuối, sau đó nhóm thứ 2 với gần cuối, cú như thế cho đến khi 1/ 49.51

Biểu thúc=1

26 tháng 4 2016

Nhầm, là 100 mới đúng

27 tháng 4 2016

TA CÓ: 

                   = 1+\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)+.....+\(\frac{1}{49^2}\)+\(\frac{1}{50^2}\)<1+ \(\frac{1}{1\times2}\)+\(\frac{1}{2\times3}\)+....+\(\frac{1}{49\times50}\)

                                                             = 1+ 1- \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + ..... + \(\frac{1}{49}\) - \(\frac{1}{50}\)

                                                             = 1+ 1 - \(\frac{1}{50}\)

                                                             = 1+ \(\frac{49}{50}\) < 2

 Chứng tỏ A < 2

11 tháng 4 2017

ukm

3 tháng 4 2016

Mọi ng giúp em vs

3 tháng 4 2016

Chị chưa hc dến. Thông cảm nha.vui

23 tháng 3 2016

toán 7 à, lập bảng xét dấu r mở ngoặc ra

23 tháng 3 2016

giai chi tiet

 

19 tháng 4 2016

xyz có mũ trên đầu không

23 tháng 1 2016

Giải hộ mình

23 tháng 1 2016

bai lop may day??????????////khocroi

23 tháng 9 2017

Đáp án A

23 tháng 4 2016

Và đáp án là đây: Nhà của người thợ săn đó ở Cực Bắc.

Các đường kinh tuyến trên Trái đất sẽ tụ về hai điểm Cực Bắc và Cực Nam. Tại điểm Cực Bắc, đi về hướng nào thì cũng sẽ là hướng Nam. Và khi rẽ ngược lên hướng Bắc, người thợ săn đã theo đường kinh tuyến đi về phía điểm Cực bắc - tức là trở về nhà.

giữ lời hứa 1 GP nhé

23 tháng 4 2016

Nhà của người thợ săn đó ở Cực Bắc.

Các đường kinh tuyến trên Trái đất sẽ tụ về hai điểm Cực Bắc và Cực Nam. Tại điểm Cực Bắc, đi về hướng nào thì cũng sẽ là hướng Nam.

Và khi rẽ ngược lên hướng Bắc, người thợ săn đã theo đường kinh tuyến đi về phía điểm Cực bắc - tức là trở về nhà.

13 tháng 4 2016

mk biet nhung dai dong lam

15 tháng 1 2018

a) Ta có:

\(\dfrac{2929-101}{2.2929-404}=\dfrac{29.101-101}{2.29.101-4.101}=\dfrac{101.\left(29-1\right)}{101.\left(2.29-4\right)}=\dfrac{101.28}{101.54}=\dfrac{28}{54}=\dfrac{14}{27}\)

b) Ta có:

\(\dfrac{2.3+4.6+14.21}{3.5+6.10+21.35}=\dfrac{2.3+2.3.2^2+2.3.7^2}{3.5+3.5.2^2+3.5.7^2}=\dfrac{2.3.\left(1+2^2+7^2\right)}{3.5.\left(1+2^2+7^2\right)}=\dfrac{2.3}{3.5}=\dfrac{2}{5}\)