Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Nửa chu vi thửa ruộng là 240:2=120(m)
Chiều dài nhiều hơn chiều rộng là:
4+4=8(m)
Chiều dài thửa ruộng là \(\dfrac{120+8}{2}=64\left(m\right)\)
Chiều rộng thửa ruộng là \(64-8=56\left(m\right)\)
Độ dài cạnh của thửa ruộng mới là 56+4=60(m)
Chu vi thửa ruộng mới là 60*4=240(m)
Vì 240=240
nên chu vi thửa ruộng mới bằng chu vi thửa ruộng cũ
b: Diện tích thửa ruộng mới là \(60^2=3600\left(m^2\right)\)
Diện tích thửa ruộng cũ là \(56\cdot64=3584\left(m^2\right)\)
Vì 3584<3600
nên diện tích thửa ruộng mới lớn hơn diện tích thửa ruộng cũ
a) Nửa chu vi thửa ruộng:
240 : 2 = 120 (m)
Chiều dài hơn chiều rộng:
4 × 2 = 8 (m)
Chiều dài thửa ruộng:
(128 + 8) : 2 = 64 (m)
Chiều rộng thửa ruộng:
64 - 8 = 56 (m)
Cạnh hình vuông:
56 + 4 = 60 (m)
Chu vi thửa ruộng mới:
60 × 4 = 240 (m)
Vậy chu vi thửa ruộng mới bằng chu vi thửa ruộng cũ
b) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật:
64 × 56 = 3584 (m²)
Diện tích thửa ruộng hình vuông:
60 × 60 = 3600 (m²)
Do 3600 > 3584 nên diện tích thửa ruộng mới lớn hơn diện tích thửa ruộng cũ
Khi đó \(\frac{5}{6}\) chiều dài sẽ bằng \(\frac{5}{4}\) chiều rộng.
=> Chiều dài là 6 phần thì chiều rộng là 4 phần.
Bớt chiều dài đi \(\frac{1}{6}\) thì diện tích giảm là \(\frac{1}{6}\) diện tích ban đầu bằng \(\frac{5}{6}\) diện tích ban đầu
Tăng \(\frac{1}{4}\) chiều rộng thì diện tích tăng \(\frac{1}{4}\) tức là = \(\frac{5}{6}\times\frac{5}{4}=\frac{25}{24}\) diện tích ban đầu
=> \(36m^2\) ứng với \(\frac{25}{24}-1=\frac{1}{24}\) diện tích ban đầu
=> Diện tích ban đầu là: \(36:\frac{1}{24}=864\) (m2)
Hc tốt:3
Em rất tốt .. nhưng chị rất tiếc !
Không giúp được !
Đáp số là : 207 và 213
các bạn ơi bạn nào mà trả lới đúng thì mình k cho nha , theo dõi luôn
Cạnh đất hv hơn chiều dài đất hcn là \(10:2=5\left(m\right)\)
Cạnh đất hv là \(175:5=35\left(m\right)\)
Diện tích đất hv là \(35.35=1225\left(m^2\right)\)
Diện tích đất hcn là \(1225-175=1050\left(m^2\right)\)
Diện tích của thửa đất là: 20 x 24 : 2 = 240 (m2)
Hai tam ANB và ACB có chung cạnh đáy AB nên diện tích chúng tỉ lệ với đường cao.
Diện tích tam giác ABN là: 240 : 20 x 15 = 180 (m2)
Diện tích tam giác NBC là: 240 – 180 = 60 (m2)
Chiều cao kẻ từ N là: 60 x 2 : 20 = 6 (m)
Chiều cao còn lại của thửa đất là : 24 – 6 = 18 (m)
Diện tích còn lại của thửa đất là :
15 x 18 : 2 = 135 (m2)
Đáp số : 135m2.
Chiều dài hơn chiều rộng là:
\(8-3=5\left(m\right)\)
Nửa chu vi thửa ruộng hay tổng chiều dài và chiều rộng là:
\(170\div2=85\left(m\right)\)
Chiều rộng là:
\(\left(85-5\right)\div2=40\left(m\right)\)
Chiều dài là:
\(40+5=45\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng là:
\(45\times40=1800\left(m^2\right)\)
Đáp án C
Nửa chu vi hcn là: 400 : 2 = 200 m
Vì chiều dài gấp ba lần chiều rộng nên chiều dài chiếm 3 phần thì chiều rộng chiếm 1 phần.
Tổng số phần bằng nhau là 3 + 1 = 4 phần ứng với 200 m.
Chiều rộng hình chữ nhật là: 200 : 4 = 50 m
Chiều dài hình chữ nhật là: 50 × 3 = 150 m
Diện tích hình chữ nhật là: 50 × 150 = 7500 m 2
4 5 diện tích thửa đất hình chữ nhật là: 4 5 .7500 = 6000
Diện tích thửa đất còn lại là: 7500 − 6000 = 1500 m 2
a) Chu vi thửa mới sẽ không thay đổi. Dù chiều dài và chiều rộng thay đổi, nhưng tổng độ dài của cả 4 cạnh vẫn được giữ nguyên. Vì vậy, chu vi của thửa mới vẫn là 240m.
b) Diện tích thửa mới sẽ lớn hơn diện tích thửa ban đầu. Khi thay đổi chiều dài và chiều rộng của thửa đất, diện tích sẽ thay đổi theo công thức A = chiều dài * chiều rộng. Khi tăng chiều rộng và giảm chiều dài cùng một giá trị, diện tích thửa mới sẽ tăng lên.