Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng
m2m2 là khối lượng bạc
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng
V2V2 là thể tích bạc
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=..
Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng
m2m2 là khối lượng bạc
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng
V2V2 là thể tích bạc
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=
Gọi m3;m4m3;m4 là khối lượng nhôm và thiếc có trong hộp kim . Ta có :
m3+m4=0,2(l)m3+m4=0,2(l)
Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ t1=1200Ct1=1200C đến t=140Ct=140C là :
Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)
Nhiệt lượng thu vào là :
Q′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080JQ′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080J
Theo phương trình cân bằng nhiệt :
Q′=QQ′=Q
⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2
Ta được m3=0,031kg;m4=0,169kgm3=0,031kg;m4=0,169kg
chúc bạn học tốt !!!
Gọi x (kg) là khối lượng thiếc thêm vào. Điều kiện: x > 0.
Khối lựợng miếng hợp kim sau khi thêm là x + 12 (kg).
Khối lượng đồng có trong 12kg hợp kim chứa 45% đồng là:
12.45/100 = 5,4 (kg)
Vì khối lượng đồng không đổi trong hợp kim mới chứa 40% đồng nên ta có phương trình:
Vậy phải thêm vào l,5kg thiếc.
Trong hợp kim đồng và thiếc có khối lượng 12kg, chứa 45% đồng nên đồng có khối lượng là:
12 . 45% = 5,4 (kg)
Khối lượng hợp kim đồng và thiếc sau khi thêm thiếc nguyên chất vào (đồng vẫn giữ nguyên khối lượng) là:
5,4 : 40% = 13,5 (kg)
Khối lượng thiếc nguyên chất đã thêm vào là:
13,5 - 12 = 1,5 (kg)
Vậy phải thêm vào hợp kim đó 1,5kg thiếc nguyên chất để được một hợp kim mới có chứa 40% đồng.