Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chọn gốc tọa độ là một điểm ngang bằng với sàn A, chọn t = 0 tại thời điểm vật bắt đầu rơi thì phương trình chuyển động của của sàn là:
y = 2,4t + t2
và của vật là: y = 2,47 + 2,4t + 0,5gt2 = 2,47 + 2,4t - 5t2
(Gia tốc có dấu âm vì chuyển động của vật là đi lên chậm dần đều với vận tốc ban đầu là v0 = 2,4m/s)
Vật chạm sàn sau thời gian t là nghiệm của phương trình :
2,47 + 2,4t - 5t2 = 2,4t + t2
Giải ra và loại nghiệm âm ta được t = 0,64s.
Chọn A.
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chọn gốc tọa độ là một điểm ngang bằng với sàn A, chọn t = 0 tại thời điểm vật bắt đầu rơi thì phương trình chuyển động của của sàn là:
y = 2,4t + t 2
và của vật là:
y = 2,47 + 2,4t + 0,5g t 2
= 2,47 + 2,4t - 5 t 2
(Gia tốc có dấu âm vì chuyển động của vật là đi lên chậm dần đều với vận tốc ban đầu là v 0 = 2,4m/s)
Vật chạm sàn sau thời gian t là nghiệm của phương trình :
2,47 + 2,4t - 5 t 2 = 2,4t + t 2
Giải ra và loại nghiệm âm ta được t = 0,64s.
Đáp án A
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy, chiều dương hướng lên
Gọi sàn thang máy là (1), hòn đá là (2)
Vậy đối với thang máy vật đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2 , không vận tốc đầu.
Khi vật va vào trần thang máy nó đi được quãng đường
Đáp án B
Gọi sàn thang máy là (1), đồng xu là (2)
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Gia tốc của đồng xu là :
Vận tốc đầu của đồng xu là :
Vì v 12 → cùng phương chiều v 01 →
Khi chạm sàn đồng xu đã đi được quãng đường là :
Chú ý : Thời gian rơi của đồng xu xuống sàn thang máy t = 2 h g , đúng bằng thời gian rơi của đồng xu khi thả rơi tự do đồng xu ở độ cao h so với đất. Kết quả này đúng khi thang máy chuyển động đều đối với Trái Đất. Đây chính là « nguyên lý Galileo » được phát biểu như sau : « Các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính ».
Ta có g → / = g → + a → q t mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là P / = m g /
a. Khi thang máy đứng yên a = 0 m / s 2
⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
f. Chuyển động thẳng đều 2m/s
Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên
a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
- Chọn chiều dương hướng lên
- Các lực tác dụng lên hệ “thang máy và người” là: lực F → , các trọng lực P → , p →
- Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có:
F → + P → + p → = M + m a → 1
Chiếu (1), ta được:
F − M g − m g = M + m a → a = F − M + m g M + m = F M + m − g 2
Thay số, ta được:
a = 600 100 + 3 − 10 = − 4 , 17 m / s 2
Đáp án: C
Đáp án A
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chọn gốc tọa độ là một điểm ngang bằng với sàn A, chọn t = 0 tại thời điểm vật bắt đầu rơi thì phương trình chuyển động của của sàn là:
y = 2,4t + t2
và của vật là: y = 2,47 + 2,4t + 0,5gt2 = 2,47 + 2,4t - 5t2
(Gia tốc có dấu âm vì chuyển động của vật là đi lên chậm dần đều với vận tốc ban đầu là v0 = 2,4m/s)
Vật chạm sàn sau thời gian t là nghiệm của phương trình:
2,47 + 2,4t - 5t2 = 2,4t + t2
Giải ra và loại nghiệm âm ta được t = 0,64s