Một tế bào trứng của 1 loại đơn tính giao phối được thụ tinh trong ống nghiệm, khi hợp tử ngu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2019

Đáp án B

Hợp tử nguyên phân ở giai đoạn 8 phôi bào do đó tất cả các tế bào đều có kiểu gen giống hệt nhau. Như vậy, khi các tế bào được kích thích thành các cá thể thì cả 8 cá thể này đều có kiểu gen giống nhau và do đó giới tính cũng giống nhau.

Như vây, 8 cá thể này không thể giao phối với nhau được.

27 tháng 3 2019

Đáp án D.

Có 2 ví dụ, đó là (1), (4).

3 tháng 11 2018

Theo bài ra ta có đực mắt trắng có kiểu gen XaY; cái mắt đỏ có kiểu gen XAXa.

Sơ đồ lai: XaY x XAXa

F1 có XAXa, XaXa, XAY, XaY

F1 lai với nhau: (XAXa , XaXa) x (XAY, XaY)

Giao tử cái: 1XA, 3Xa. Giao tử đực: 1XA, 1Xa, 2Y.

Kiểu hình mắt trắng ở F2 có tỉ lệ:

3/4 x 3/4 = 9/16.

Vì hợp tử XAXA bị chết nên ở đời F2 chỉ có 15 tổ hợp.

Kiểu hình mắt đỏ ở F2 có tỉ lệ:

 15/16 – 9/16 = 6/16.

Tỉ lệ kiểu hình là Mắt đỏ : mắt trắng:

6/16 : 9/16 = 2 : 3,

2 cá thể mắt đỏ : 3 cá thể mắt trắng.

Đáp án C.

Ở một loài thú, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng, cặp alen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, các hợp tử có kiểu gen đồng hợp trội bị chết ở giai đoạn phôi. Cho cá thể đực mắt đỏ giao phối với cá thể cái mắt trắng (P), thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra...
Đọc tiếp

Ở một loài thú, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng, cặp alen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, các hợp tử có kiểu gen đồng hợp trội bị chết ở giai đoạn phôi. Cho cá thể đực mắt đỏ giao phối với cá thể cái mắt trắng (P), thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Thế hệ F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng.

II. Ở các con đực F2, tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng.

III. Ở các con cái F2, tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng.

IV. Nếu tiếp tục cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F3, cá thể cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ 4/15.

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

1
Ở một loài thú, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng, cặp alen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, các hợp tử có kiểu gen đồng hợp trội bị chết ở giai đoạn phôi. Cho cá thể đực mắt đỏ giao phối với cá thể cái mắt trắng (P), thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra...
Đọc tiếp

Ở một loài thú, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng, cặp alen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, các hợp tử có kiểu gen đồng hợp trội bị chết ở giai đoạn phôi. Cho cá thể đực mắt đỏ giao phối với cá thể cái mắt trắng (P), thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Thế hệ F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng.

II. Ở các con đực F2, tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng.

III. Ở các con cái F2, tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng.

IV. Nếu tiếp tục cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F3, cá thể cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ 4/15.

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

1
20 tháng 3 2017

Chọn đáp án A.

Cả 4 phát biểu đúng.

þ Theo bài ra, hợp tử có kiểu gen XAXA bị chết ở giai đoạn phôi.

Sơ đồ lai: XAY × XaXa → F1 là XAXa; XaY (1 đỏ : 1 trắng) → I đúng.

þ F1 lai với nhau, ta được hợp tử F2 có tỉ lệ kiểu gen là: XAXa; XaXa; XAY; XaY. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực là 1 đỏ : 1 trắng; Ở giới cái là 1 đỏ: 1 trắng → II và III đúng.

þ F2 giao phối ngẫu nhiên thì ta có:

Giao tử của F2 là: Giao tử cái có: 1/4XA : 3/4Xa; Giao tử đực có: 1/4XA : 1/4Xa : 1/2Y.

→ F3 có tỉ lệ kiểu gen là:

 

1/4XA

1/4Xa

1/2Y

1/4XA

1/16XAXA

1/16XAXa

1/8XAY

3/4Xa

3/16XAXa

3/16XaXa

3/8XaY

Vì 1/16XAXA bị chết cho nên con cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 4/15 → IV đúng.

2 tháng 4 2018

Đáp án D

Cặp NST giới tính XAXa (nhân đôi) → XAXAXaXa

Giảm phân 1 diễn ra bình thường tạo 2 tế bào có bộ NST: XAXA và XaXa.

Giảm phân II không phân li sẽ có các trường hợp:

+ Không phân li ở tế bào XAXA, tế bào XaXa phân li bình thường sẽ tạo các giao tử: XAXA, O, xa

+ Không phân li ở tế bào XaXa, tế bào XAXA phân li bình thường sẽ tạo các giao tử: XaXa, O, xA

Vậy các loại giao tử có thể tạo ra từ cơ thể trên là: XAXA, XaXa, XA, Xa, O.

25 tháng 7 2018

Đáp án D.

Viết sơ đồ lai sẽ tìm được phát biểu đúng.

P: Aa x aa được F1 có 1Aa : 1aa

Có tỉ lệ kiểu hình 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng.

F1 lai với nhau: (1Aa, 1aa) x (1Aa, 1aa)

Giao tử của F1: 1A, 3a

 

1A

3a

1A

1AA

3Aa

3a

3Aa

9aa

Vì AA bị chết ở giai đoạn phôi cho nên kiểu gen ở F2 gồm có:

6Aa : 9aa = 2Aa : 3aa

→ Tỉ lệ kiểu hình: 2 cá thể mắt đỏ : 3 cá thể mắt trắng.

1 tháng 2 2018

Đáp án A.

Các dạng cách li:

a) Cách li địa lí (cách li không gian):

Quần thể bị phân cách nhau bởi các vật cản địa lí như núi, sông, biển...

Khoảng cách đại lí làm ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.

Hạn chế sự trao đổi vốn gen các quần thể.

Phân hóa vốn gen của quần thể.

(b) Cách li sinh sản:

Cách li sinh sản là các trở ngại trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ.

Cách li sinh sản bao gồm cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.

Cách li trước hợp tử bao gồm: cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian (mùa vụ), cách li cơ học. Cách li sau hợp tử: là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.

Cách li trước hợp tử:

Những trở ngại ngăn cản các cá thể giao phối với nhau để sinh hợp tử được gọi là cách li trước hợp tử.

+ Cách li nơi ở (cách li sinh cảnh): do sống ở những sinh cảnh khác nhau nên không giao phối với nhau. + Cách li tập tính: do tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối được với nhau.

+ Cách li thời gian (mùa vụ, sinh thái): do mùa sinh sản khác nhau nên không giao phối được với nhau.

+ Cách li cơ học: do đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.

Cách li sau hợp tử:

Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ, thực chất là cách li di truyền, do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lương, hình thái, cấu trúc.

+ Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.

+ Hợp tử phát triển nhưng con lai không sống hoặc con lai bất thụ.

14 tháng 5 2019

Đáp án A

* Xét cơ thể cái:

- Các giao tử đột biến (cặp Aa không phân ly ở giảm phân 1 trong 1 số tế bào): AaB; OB; Aab; Ob (4 giao tử đột biến)

- Các giao tử bình thường: AB; Ab; aB; ab (4 giao tử bình thường)

* Xét cơ thể đực: tạo ra các giao tử AB; Ab; aB; ab (4 loại)

- Tổng số loại hợp tử lưỡng bội = (Aa x Aa) x (Bb x Bb) = 3 x 3 = 9

- Tổng số loại hợp tử lệch bội = 4 x 3 = 12

3 tháng 8 2017

Đáp án A

* Xét cơ thể cái:

- Các giao tử đột biến (cặp Aa không phân ly ở giảm phân 1 trong 1 số tế bào): AaB; OB; Aab; Ob (4 giao tử đột biến)

- Các giao tử bình thường: AB; Ab; aB; ab (4 giao tử bình thường)

* Xét cơ thể đực: tạo ra các giao tử AB; Ab; aB; ab (4 loại)

- Tổng số loại hợp tử lưỡng bội = (Aa x Aa) x (Bb x Bb) = 3 x 3 = 9

- Tổng số loại hợp tử lệch bội = 4 x 3 = 12