Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tế bào con: 23=8 (tế bào)
a, Số NST mt cung cấp GP: 8.2n= 8. 14= 112(NST)
b, Ở kì sau 2, mỗi TB có 2n NST đơn: 14(NST đơn)
c, Ở kì giữa 2, mỗi TB có n NST kép: 7 (NST kép)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:
2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm)
2n.2x.10 = 2560 → x = 5
b. Số tế bào con sinh ra: 320
Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10 . 100 = 1280
Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)
Số nst mtcc cho qt nguyên phân là : 3.20.(25-1) = 1860 nst
Số gt được hình thành là : 3.25.4=384 gt
HSTT của tinh trùng = \(\dfrac{Số tinh trùng được thụ tinh}{Số tinh trùng tham gia thụ tinh}.100 \)
Mà số tinh trùng được thụ tinh = số hợp tử tạo thành = 6
=> HSTT của tinh trùng là: \(\dfrac{6}{384}.100 = 1,5625 % \)
2)
a) Môi trường trên là môi trường tổng hợp, chỉ thích hợp cho một số vi sinh vật quang hợp.
b) Vi sinh vật này có kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng.
c) Nguồn cacbon là CO2, nguồn năng lượng của vi sinh vật này là ánh sáng, còn nguồn nitơ của nó là phôtphat amôn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Số nst mtcc cho tb ở nguyên phân là : 5.(2k-1).2n= 7440 (1)
Số nst mtcc cho tb ở gp là : 5.2k.2n=7680 (2)
Lấy (2)-(1) : 2n.5 = 240 => 2n = 48
Thay 2n = 48 vào (2) => k = 5
Số tb tham gia giảm phân : 25.5=160 tb
b)
Số gt được thụ tinh = số hợp tử tạo thành = 64
=> số gt tham gia thụ tinh (số gt được tạo ra sau gp ) = 64 : 10% = 640 gt
c)
=> giới tính của cơ thể là đực ( vì số gt tạo ra sau gp gấp 4 lần số tb tham gia gp)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Số tb con sau khi kết thúc nguyên phân : \(\dfrac{5120}{n}=\dfrac{5120}{40}=128\left(gtử\right)\)
* Nếu tb này là đực -> Số tb tham gia gp : \(128:4=32\left(tb\right)\)
* Nếu tb này là cái -> Số tb tham gia gp : \(128:1=128\left(tb\right)\)
b) Số NST mt cung cấp cho gp :
* Nếu tb này là đực -> \(32.2n=32.80=2560\left(NST\right)\)
* Nếu tb này là cái -> \(128.2n=128.80=10240\left(NST\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a là số tế bào sinh dục sơ khai ban đầu. k là số lần nguyên phân.
a) Số tế bào con được tạo ra sau quá trình nguyên phân là: 2k = 25 = 32 (tế bào).
Mỗi tinh bào bậc 1 tạo ra 4 giao tử sau quá trình giảm phân.
Số giao tử tạo thành là 32 x 4 = 128 (giao tử).
b) Số NST trong các tế bào ban đầu là: a.2n (NST đơn)
+ Số NST trong các tế bào con tạo ra sau quá trình nguyên phân là: a.2k.2n (NST đơn)
+ Số NST trong các tế bào con sau giảm phân là: 4.a.2k.n (NST đơn)
+Vậy số môi trường cung cấp cho các tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân và giảm phân tạo giao tử là:
4.a.2k.n – a.2n = 2a.2k.2n – a.2n = a.2n(2k+1 – 1) = 1. 44 (25+1-1) = 2772 (NST đơn)
c) Tế bào sinh dục đực khi giảm phân không tạo ra thể cực nên không có thể cực bị tiêu biến.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)theo.đề ta có
10×2n×(2^k-1)=2480(1)
10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)
thay 2^k vào (1)
-> n=4>2n=8
b) 2^k=2560/80=32
số tb tạo ra sau NP là 32×10=320
gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có
10=(128/x×320)×100
->x=4
vậy tbsduc trên là ddực
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
Câu 1:
Gọi a là số lần nguyên phân
Ta có
5.(2a−1)=40 suy ra a=3
Số NST trong tế bào con là
40.2n=1600
Số NST môi trường cũng cấp là
5(23−1).2n=1400
Câu 2:
Ta có 2n=38 suy ra n=19
Số giao tử tạo ra sau giảm phân là
4.4=16
Số NST trong giao tử là
16.n=304
Câu 2 :
Số giao tử tạo ra sau giảm phân : 4 x 4 = 16 ( giao tử )
( Vì 1 tế bào sinh giao tử giảm phân cho 4 giao tử )
Bộ NST trong các tế bào giao tử là n NST : n = 19 NST
Số NST trong tất cả các giao tử : 16.n = 16.19 = 304 NST.
Môi trường nội bào đã cung cấp số NST cho quá trình đó lak :
1 . 2n = 1 . 18 = 18 (NST)
(* Lưu ý ở đây có công thức tính lak a . 2n . 2x nhưng ko có quá trình nguyên phân 2x nên chỉ có a . 2n lak 1 . 18)