Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:
Lời giải
Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:
m v 2 2 2 − m v 1 2 2 = − F c s = > F c = − m v 2 2 − v 1 2 2 s = − 0 , 1 15 2 − 25 2 2.0 , 05 = − 400 N
Đáp án: D
Chọn D.
Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:
Chọn C.
Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.
F1, F2 lần lượt cách điểm O là d1, d2.
Ta có: F1 + F2 = P = 500 N (1) và F1 – F2 = 100 N (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra F1 = 300 N; F2 = 200 N.
Và F 1 F 2 = d 2 d 1 = 300 200 = 3 2 → 3d1 – 2d2 = 0.
Mặt khác d1 + d2 = 2 m. Suy ra d1 = 0,8 m = 80 cm.
Vậy OA1 = 80 cm.
Chọn C.
Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A 1 , A 2 .
F 1 , F 2 lần lượt cách điểm O là d 1 , d 2 .
Ta có:
F 1 + F 2 = P = 500 N (1) và F 1 – F 2 = 100 N (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra F 1 = 300 N; F 2 = 200 N.
→ 3 d 1 − 2 d 2 = 0
Mặt khác d 1 + d 2 = 2 m.
Suy ra d 1 = 0,8 m = 80 cm.
Vậy O A 1 = 80 cm.
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OC ⟺ F2 = 5.80/50 = 8 N.
Đồng thời F 2 → ngược hướng F 1 → .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước R → = - ( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng:
R = F2 – F1 = 8 – 5 = 3 N, hướng ngược với .
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OC
⟺ F 2 = 5.80/50 = 8 N.
Đồng thời F 2 ⇀ ngược hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước là:
R = - F 1 + F 2 = - 5 + 8 = 3 ( N )
Và có chiều cùng hướng với F 1 →
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OC ⟺ F2 = 10.80/50 = 16 N.
Đồng thời F 2 → ngược hướng F 1 →
Gọi lực tác dụng lên hai bờ mương lần lượt là \(F_1,F_2\)
Giả sử O là trọng tâm của tấm ván.
Theo bài: \(F_1+F_2=240N\left(1\right)\)
Quy tắc momen lực: \(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\)
\(\Rightarrow F_1\cdot2,4=F_2\cdot1,2\Rightarrow2,4F_1-1,2F_2=0\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=80N\\F_2=160N\end{matrix}\right.\)