Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dụng cụ để đo thể tích của một vật bằng sắt có thể là bình chia độ,bình tràn,....(vì sắt là vật chìm trong nước)
thí nghiệm:
dùng bình chia độ:
nếu vật sắt thí nghiệm là vật nhỏ, vừa đủ để thả vào bình chia độ thì khi thả vật sắt vào bình chia độ,mực nước dâng lên ở bình chia độ sẽ là thể tích của vật sắt.
nếu vật sắt thí nghiệm là vật lớn không để vừa bình chia độ thì để vật thí nghiệm vào bình tràn, khi thả vật sắt vào trong bình tràn, mực nước sẽ dâng lên và chảy vào trong bình chứa, lấy bình số nước ở bình chứa đổ vào bình chia độ ta sẽ được thể tích của vật sắt đang tìm.
tk:– Thí nghiệm: dùng 1 chiếc ống cong và 1 chiếc ống thẳng để quan sát 1 bóng đèn đang sáng đặt trong 1 căn phòng. Dùng ống cong để nhìn thì ta không thấy ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta. Dùng ống thẳng để nhìn thì ta thấy ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta. Như vậy, ánh sáng truyền theo 1 đường thẳng.
– Định luật truyền thẳng ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Ứng dụng: nguyệt thực – nhật thực ; ngắm đường thẳng.
– Thí nghiệm: sử dụng 3 cây cọc nhọn có các kích thước như nhau. Đặt 2 cái cọc nhọn đầu theo chiều thẳng đứng sao cho kim thứ nhất che khuất kim thứ hai ở trước. Di chuyển kim thứ ba tới vị trí bị 2 kim đầu che khuất. Nếu như không thấy kim thứ ba -> ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
– Quy ước: đường thẳng có mũi tên biểu diễn đường truyền của ánh sáng gọi là tia sáng.
Chùm sáng là tập hợp vô số tia sáng.
Chuẩn bị dụng cụ:
+ Nguồn điện: pin hoặc acquy
+ Hai bóng đèn.
+ 1 công tắc
+ 1 Vôn kế
+ 1 Ampe kế
+ các dây nối đủ
Mắc sơ đồ mạch điện hai đèn song song:
Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Mắc ampe kế nối tiếp với đèn 1, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I1.
Bước 2: Ngắt khóa K, mắc ampe kế nói tiếp với đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I2.
Bước 3: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau cả hai đèn (mạch chính), đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I.
Bước 4: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 1, bật khóa K, ghi lại giá trị U1
Bước 5: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 2, bật khóa K, ghi lại giá trị U2
Bước 6: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đoạn mạch 2 đèn song song, bật khóa K, ghi lại giá trị U
Để kết quả thí nghiệm chính xác hơn nên lặp lại các bước trên 3 – 5 lần
Lập bảng số liệu như sau:
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
Từ bảng số liệu rút ra nhận xét.
Chuẩn bị dụng cụ:
+ Nguồn điện: pin hoặc acquy
+ Hai bóng đèn.
+ 1 công tắc
+ 1 Vôn kế
+ 1 Ampe kế
+ các dây nối đủ
Mắc sơ đồ mạch điện hai đèn nối tiếp:
Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Mắc ampe kế trước đèn 1, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I1.
Bước 2: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau đèn 1 trước đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I2.
Bước 3: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau đèn 1 sau đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I3.
Bước 4: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 1, bật khóa K, ghi lại giá trị U1
Bước 5: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 2, bật khóa K, ghi lại giá trị U2
Bước 6: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đoạn mạch 2 đèn nối tiếp, bật khóa K, ghi lại giá trị U
Để kết quả thí nghiệm chính xác hơn nên lặp lại các bước trên 3 – 5 lần
Lập bảng số liệu như sau:
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
Từ bảng số liệu rút ra nhận xét.
+ Theo phần bố thí nghiệm như hình 5.3 SGK Vật lí 7, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi.
+ Tấm kính cong là một gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia của tấm kính.
+ Dùng viên phấn thứ 2 đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Dễ mà bạn, ta chỉ cần đặt một vật trước gương cầu lồi. So sánh ảnh của vật sơ với vật thì bạn sẽ biết.
Bố trí thí nghiệm như hình 5.3 SGK, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi. Tấm kính cong là 1 gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính. Dùng viên phân thứ 2 đúng bằng viên phân thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tr dự đoán về độ lớn của ảnh.
Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Câu 1 :
Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.
Câu 4 :
Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.
Câu 3 :
Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.
Câu 2 :
Có thể di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.
Vì trong môi trường trong suốt và đồng tính ( cùng tính ) thì ánh sáng truyền theo đg thẳng.
=> Hải bố trí thì nghiệm đúng, Bình sai vì nếu bạn bố trí thí nghiệm như vậy sẽ ko nhìn thấy bóng đèn vì 4 lỗ D; B; A; C ko đi theo đg thẳng tới mắt nha
Câu 4:
Cách làm:
Người đứng sau nhìn vào đầu người đứng kề trước mình, cứ như thế cho đến khi đến người cuối hàng là hàng sẽ thẳng nha