Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 ( do mik ko thấy đồ thị nên ko làm baif2 ,bạn thông cảm)
Tóm tắt
`AB=72km,BC=18km`
`t_1=1h30'=1,5h`
`v_2=36km//h`
`_____________`
`t_2=???(km//h)`
`v_(tb)=???(km//h)`
Bài làm
Thời gian ôt đi từ `B->C` là
`t_2=(BC)/v_2=18/36=0,5h`
Vận tốc TB trên cả đoạn đg `AC` là:
\(v_{tb}=\dfrac{AB+BC}{t_1+t_2}=\dfrac{72+18}{1,5+0,5}=45\)`(km//h)`
Bạn đổi đơn vị của xe thứ 2 từ 20m/s = 60.60= 36km/h
Tìm sau 20p, mỗi xe đi được bn km
Gọi 2 xe lần lượt là: a;b
Xe a đi đc 18km sau 20p
Xe b đi đc 12km sau 20p
a) Khoảng cách 2 xe sau 20p:
200-18-12= 170 (km)
b) Tìm theo thứ tự (sau 1 giờ, 2 giờ,...)
Sau 1h, xe a đi đc: 54km
sau 1h, xe b đi đc; 36 km
sau 2h, xe a đi đc: 108km
sau 2h, xe b đi đc: 72km
Khoảng cách 2 xe sau 2 h là:
200 - 108- 72 = 20 (km)
KHoảng cách 2 xe sau 2h10p là:
20 - (54.1/6) + (36.1/6)= 5 (km)
Từ đó => 2 xe gặp nhau sau khoảng 2h13p (hay 2h14p)
c) Thời gian 2 xe cách nhau 30km: Khoảng 1h50p
Vẽ hình:
a) S1 là ảnh của S qua gương AB => S1 đối xứng với S qua AB
S2 là ảnh của S1 qua gương AC => S2 đối xứng với S 1 qua AC
Ta nối S2 với S cắt AC tại J, nối J với S1 cắt AB tại I
=> SI, IJ, JS là ba đoạn của tia sáng cần dựng.
b) Dựng hai phỏp tuyến tại I và J cắt nhau tai O
Góc tạo bởi tia phản xạ JK và tia tới SI là ∠ ISK
Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có
I S K ^ = I ^ + J ^ = 2 I ^ 2 + 2 J ^ 2 = 2 ( 180 0 − I O ^ J ) = 2. B A ^ C = 120 0
c) Tổng độ dài ba đoạn:
SI + IJ + JS = S1I + IJ + JS = S1J + JS = S2J + JS = S2S
(Đối xứng trục)
Vậy SI + IJ + JS = S2S
Ta có:
∠ S1AS = 2 ∠ S1AB (1)
∠ S1AS2 = 2 ∠ S1AC (2)
Lấy (2) – (1):
∠ S1AS2 - ∠ S1AS = 2( ∠ S1AC - ∠ S1AB)
ð ∠ SAS2 = 2 ∠ BAC
ð ∠ SAS2 = 1200
Xét tam giác cân SAS2 tại A, có ∠ A = 1200
ð ∠ ASH = ∠ AS2H = 300 với đường cao AH, ta có: SS2 = 2SH
Xét tam giác vuông SAH taị H có ∠ ASH = 300 ta có: AH = AS/2
Trong tam giác vuông SAH tại H.
Theo định lí pitago ta tính được SH= S A . 3 2
nên SS2 = 2SH = 2. S A . 3 2 = SA 3
=> SS2 nhỏ nhất ó SA nhỏ nhất ó AS là đường cao của tam giác đều ABC
ó S là trung điểm của BC.
mấy dòng cúi đọc chả hiểu j nhưng mình vẫn chép
thank you so much
I LOVE YOU chụt chụt...
Nếu số electron không sinh ra thêm, cũng không mất đi trong quá trình chuyển động thì trong một đơn vị thời gian, có bao nhiêu electron đi qua dây dẫn lớn thì cũng có bấy nhiêu electron đi qua dây dẫn nhỏ. Vậy khi mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm trên mạch điện như nhau
Tốc độ trung bình của kiến: \(v=90cm/s\)
Độ dài một đoạn đường chéo: \(S=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)
Thời gian con kiến bò trên một đoạn đường chéo: \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{5}{90}=\dfrac{1}{18}s\)