K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VT
23 tháng 6 2017
Đáp án A.
Tại t = 0: B = Bo
Do E, B cùng pha nên tại t = 0 thì E = Eo
VT
15 tháng 2 2018
Đáp án C
(E, B, c, tạo thành tam diện thuận).
Sử dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của c
*Như vậy từ hình vẽ ta hoàn toàn xác định được sóng truyền từ Bắc sang Nam, tuy nhiên sóng đến điểm M lại từ hướng Bắc
VT
1 tháng 4 2018
Đáp án B
Áp dụng quy tắc nắm tay phải: “Nắm bàn tay phải sao cho ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của vec tơ vận tốc v, 4 ngón tay khum lại chỉ chiều quay 1 góc 90 độ từ véc tơ E sang vec tơ B”. Áp dụng vào bài ta sẽ có véc tơ vận tốc hướng theo chiều từ bắc xuống nam
=>Sóng này đến điểm M từ hướng bắc
Đáp án C
Khi sóng điện từ lan truyền thì ba vecto E → , B → , v → luôn vuông phương nhau và tạo thành một tam diện thuận.
Ở thời điểm t thì cường độ điện trường có giá trị bằng E 0 2 và đang giảm sau đó T/4 thì cường độ điện trường sẽ có giá trị là − E 0 3 2 và đang giảm dần về - E 0 (hình vẽ)
Mà vectơ cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn cùng pha, vuông phương nên sau thời gian T/4 thì cảm ứng từ có giá trị bằng − B 0 3 2 .
Xét hướng của cảm ứng từ:
Ở thời điểm t, vecto cường độ điện trường có chiều từ Đông sang Tây, vận tốc truyền sóng có chiều từ Bắc → Nam. Sử dụng quy tắc bàn tay phải “đặt bàn tay phải sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều của vecto cường độ điện trường, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của vận tốc truyền sóng thì cảm ứng từ có hướng đi vào lòng bàn tay”. Vậy tại thời điểm t thì vecto cảm ứng từ có hướng từ trên xuống => Sau T/4 thì cảm ứng từ đổi dấu so với ban đầu => vecto cảm ứng từ đổi hướng => có hướng từ dưới lên.