Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có : λ = v f = 12 cm ⇒ MN = 37 cm = 3 λ + λ 12
Vì sóng tuần hoàn theo không gian nên sau điểm M đoạn 3λ có điểm M’ có tính chất như điểm M nên ở thời điểm t điểm M’ cũng có li độ uM’= -2 mm và đang đi về VTCB.
Vì uM’ = –2mm = –A/2 => xM’ = λ/12
Vì N cách M’ đoạn λ/12 => xN = λ/6.
Ta có : ∆ t = 89 80 s = 22 T + T 4 ⇒ lùi về quá khứ T 4
=> điểm N có li độ xN = –A/2
v N = - ωA 3 2 = - 80 π 3 ( mm / s ) .
Đáp án C
+ Bước sóng của sóng λ = v f = 15 c m
Độ lệch pha giữa hai điểm M và N:
Từ hình vẽ, ta thấy khoảng thời gian tương ứng là
∆ t = 60 + 90 360 T = 1 48 s
Đáp án D
Độ lệch pha giữa M và N: Δ φ = 2 π d λ = 2 π d f v = 4 π 3
- Với câu A, ta có sơ đồ sau:
Từ đó vẽ được vị trí giữa M và N như sau:
Dựa vào tam giác đồng dạng, tìm được MN = 10 cm => A sai.
- Với câu B, sơ đồ :
Khi đó xN = -2 (cm) suy ra v N = 3 2 A ω = 2 π 3 ( m / s ) . Lúc này N đang đi xuống => B sai.
- Với câu C :
Có xM = OP = OM.cos 30 = 2 3 (cm). => C sai.
- Với câu D : để MN lớn nhất thì xM = xN. Ta có hình vẽ
Từ đó tính được MN = 4 7 (cm) => D đúng
Theo giả thiết ta có \(MN=(k+0,5)\dfrac{\lambda}{2}=(k+0,5)\dfrac{v}{2f}\)
\(\Rightarrow v = \dfrac{MN.2f}{k+0,5}=\dfrac{0,03.2.50}{k+0,5}=\dfrac{3}{k+0,5}\) (*)
Có: \(0,9\le v \le1,6\)
Ta được \(k=2\) thoả mãn
Thay vào (*) suy ra \(v=1,2m/s\)
Chọn A.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Hai điểm M và N gần nhất dao động vuông pha nên