K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2014

a chia 7 dư 5 => (a-5) chia hết cho 7 => (a+2) chia hết cho 7

a chia 13 dư 11 => (a-11) chia hết cho 13 => (a+2) chia hết cho 13

=> a+2 thuộc BC(7;13)

=> a+2 chia hết cho BCNN(7;13)

Vì ƯCLN(7;13)=1 => BCNN(7;13)=7.13=91

=> a+2 chia hết cho 91

=> a chia 91 dư 91-2=89

Vậy a chia 91 dư 89 

28 tháng 12 2014

a chia 7 dư 5 => (a-5) chia hết cho 7 => (a+2) chia hết cho 7

a chia 13 dư 11 => (a-11) chia hết cho 13 => (a+2) chia hết cho 13

=> a+2 thuộc BC(7;13)

=> a+2 chia hết cho BCNN(7;13)

Vì ƯCLN(7;13)=1 => BCNN(7;13)=7.13=91

=> a+2 chia hết cho 91

=> a chia 91 dư 91-2=89

Vậy a chia 91 dư 89 

20 tháng 1 2017

 \(A=7m+5\Rightarrow A+2=7m+7⋮7\)

\(A=13n+11\Rightarrow A+2=13n+13⋮13\)

\(\Leftrightarrow A+2⋮7;13\)

Mà (7;13)=1 nên A+2 chia hết cho 7.13 hay chia hết cho 91

Vậy A chia cho 91 dư 89

31 tháng 12 2015

a chia 7 dư 5 suy ra (a-5) chia hết cho 7 suy ra (a+2) chia hết cho 7

a chia 13 dư 11 suy ra (a+11) chia hết cho 13 suy ra (a+2) chia hết cho 13

suy ra (a+2) thuộc BC(7,13)

Vì ƯCLN(7,13)=1 suy ra BCNN(7,13)=91

suy ra +2 chia hết cho 91

suy ra a chia 91 -2=89

Vậy a chia 91 dư 89

31 tháng 12 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/20050.html

18 tháng 1 2019

Gọi số đó là a ( a thuộc N* )

Theo đề ra ta có:

   a chia 7 dư 5

   a chia 13 dư 4

=> a + 9 chia hết cho 7 và 13

 Mà (7,13) = 1

=> a + 9 \(⋮\)7 . 13 

  <=> a + 9 \(⋮\)91

=> a chia 91 dư :  91 - 9 = 82

Vậy số tự nhiên khi chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4 thì khi chia số đó cho 91 dư 82

18 tháng 1 2019

9 ở đâu vậy bạn

1 tháng 4 2017

Gọi số cần tìm là x :
Theo bài ra ta có :
x = 7a + 5 va x= 13b + 4 
Ta lại có x + 9 = 7a + 14 = 13b + 13 
-> x + 9 chia hết cho 7 và 13 
-> x + 9 chia hết cho 7.13 = 91 
-> x + 9 = 91m -> x = 91m - 9 = 91(m -1 + 1) - 9 = 91(m-1) + 82 
Vậy x chia 91 dư 82 .

1 tháng 4 2017

Cách khác :

Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13 => A + 9 = k.7.13 = 91k 
=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư -9 (hoặc 82)

23 tháng 12 2024

Ta có:

a : 7 dư 5 
a : 13 dư 4
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 · 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91 - 9 = 82. 
Vậy số tự nhiên đó chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4.

=> Nếu đem chia số đó cho 91 dư 82. 

11 tháng 11 2016

a : 7 (dư 5) 
a : 13 (dư 4) 
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91-9 = 82. 
Vậy số tự nhiên đó chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4. Nếu đem chia số đó cho 91 dư 82. 

11 tháng 11 2016

C1:
Gọi so can tim la x 
Theo bài ra ta có 
x = 7a + 5 va x= 13b + 4 
Ta lại có x + 9 = 7a + 14 = 13b + 13 
-> x + 9 chia hết cho 7 và 13 
-> x + 9 chia hết cho 7.13 = 91 
-> x + 9 = 91m -> x = 91m - 9 = 91(m -1 + 1) - 9 = 91(m-1) + 82 
Vậy x chia 91 dư 82

C2:
Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13 => A + 9 = k.7.13 = 91k 
=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư -9 (hoặc 82)

C3:

Gọi a là số tự nhiên đó 
Theo bài ra ta có 
a = 7k + 5 và a = 13l + 4 
Ta lại có a + 9 = 7k + 14 = 13l + 13 
-> a + 9 chia hết cho 7 và 13 
-> a + 9 chia hết cho 7.13 = 91 
-> a + 9 = 91m -> a = 91m - 9 = 91(m -1 + 1) - 9 = 91(m-1) + 82 
Vậy a chia 91 dư 82