K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2015

Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3 
 = 17b + 9          (a,b,c thuộc N)
 = 19c + 3 
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
                 =17b+9+25=17b+34=17(b+2)
                =19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.

27 tháng 1 2016

a chia 1292 dư 1267 bài này mink hok rồi


 

 

 

2 tháng 2 2016

Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3 
 = 17b + 9          (a,b,c thuộc N)
 = 19c + 3 
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
                 =17b+9+25=17b+34=17(b+2)
                =19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.

18 tháng 1 2020

Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3 
 = 17b + 9          (a,b,c thuộc N)
 = 19c + 3 
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
                 =17b+9+25=17b+34=17(b+2)
                =19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.

19 tháng 3 2015

Từ đề bài suy ra a+13 chia hết cho cả 4 và 6. BCNN(4;6)=36 suy ra a=23 . Vậy số dư của a khi chia cho 36 là 23

14 tháng 10 2015

câu 2 = 0

câu 4 = 211

31 tháng 12 2018

1) 

126 chia a dư 25 => a khác 0 ; 1 ; 126

=> 126 - 25 = 101 chia hết cho a

Mà 101 = 1 . 101

=> a = 1 ( loại ) hoặc a = 101 ( thỏa mãn )

Vậy a = 101

19 tháng 3 2015

a= 4m+3= 9n+5 --> a+13 =4m+16 = 9n+18 
nhận thấy (a+13) đồng thời chia hết cho 4 và 9 ---> (a+13) chia hết cho 36 
--> a chia 36 dư (36-13) =23

13 tháng 4 2017

đáp án là 23 me không nhìn bài

15 tháng 3 2015

Câu 1: vì 2012=2010+2 nên 2012^n và 2^n có chữ số tận cùng giống nhau.(vì 2010^n tận cùng là 0)
=> chữ số tận cùng của 2012^18+2012^14+2012^12 là chữ số tận cùng của 2^18+2^14+2^12 
=4.(16^4)+4.(16^3)+(16^3) 
Mặt khác số có dạng (10k+6)^n có chữ số tận cùng là 6 nên
=> 4.(16^4) có chữ số tận cùng là 4 (vì 4.6=24) 
=> 4.(16^3) có chữ số tận cùng là 4 (vì 4.6=24) 
=> 16^3 có chữ số tận cùng là 6 
=> 4.(16^4)+4.(16^3)+(16^3) có chữ số tận cùng là 4( vì 4+4+6=14) 
hay chữ số tận cùng của 2012^18+2012^14+2012^12 là 4

 

 

19 tháng 3 2015

cái này bạn nhẩm số đó là 59 rồi chia cho 36 dư 23