K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
14 tháng 8 2021

một số nguyên tố khi chia cho 12 có thể dư 1,3,5,7,9,11

Vậy khi có 7 số nguyên tố thì theo nguyên lí dirichlet thì luôn tồn tại hai số nguyên tố có cùng số dư khi chia cho 12

hay nói cách khác luôn tồn tịa hai số có hiệu chia hết chi 12

23 tháng 9 2021

gyuhxrxtxtfixyuttfzrwertyui4r5t6yuizxc v

13 tháng 6 2016

ko pit làm

9 tháng 9 2016

Dễ thế mà cũng không biết. Ngu

26 tháng 3 2016

mình chỉ giải được câu 1 thôi nhé 

số nguyên tố là số >1 có 2 ước

gọi số đó là 12k+9

a=12k+9      mà        số nguyên tố là số >1    suy ra    a >9      achia hết cho 3

vậy không có số nguyên tố thõa mãn

19 tháng 3 2018

bù nốt cho bạn này nhé

số nguyên tố chia 12 dư 9=12k+9

mà 12k+9=3(4k+3)

từ đó suy ra số đó chia hết cho 3(có hơn 1 ước)

mà số đó nếu là 3 => 3 không chia hết cho 12 (loại)

vậy Không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9

2 tháng 12 2023

Để chứng minh rằng trong 7 số nguyên tố lớn hơn 3 bất kỳ, luôn tồn tại hai số có hiệu chia hết cho 18, ta sẽ sử dụng một phương pháp đơn giản.

Chọn 7 số nguyên tố lớn hơn 3: Đặt các số này lần lượt là p₁, p₂, p₃, p₄, p₅, p₆, p₇.

Xét các số pᵢ (i = 1, 2, …, 7):

Ta biết rằng mỗi số nguyên tố lớn hơn 3 đều có dạng 6k ± 1 (với k là một số nguyên).Nếu pᵢ ≡ 1 (mod 6), thì pᵢ - 1 ≡ 0 (mod 6) và pᵢ + 1 ≡ 2 (mod 6).Nếu pᵢ ≡ 5 (mod 6), thì pᵢ - 1 ≡ 4 (mod 6) và pᵢ + 1 ≡ 0 (mod 6).

Xét các hiệu của các số pᵢ:

Nếu có hai số pᵢ và pⱼ sao cho pᵢ - pⱼ = 18, thì hiệu này chia hết cho 18.Xét trường hợp:Nếu pᵢ ≡ 1 (mod 6) và pⱼ ≡ 5 (mod 6), thì pᵢ - pⱼ = 18.Nếu pᵢ ≡ 5 (mod 6) và pⱼ ≡ 1 (mod 6), cũng có pᵢ - pⱼ = 18.

Vậy, luôn tồn tại hai số nguyên tố lớn hơn 3 trong 7 số đã cho có hiệu chia hết cho 18. 🌟

28 tháng 6 2016

b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet) 

10 tháng 11 2016

Nguyên lí đi - rich - lê

8 tháng 1 2018

a ) Gọi 11 số tự nhiên liên tiếp 1 bất kì là a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ; a + 4 ; a + 5 ; a + 6 ; a + 7 ; a + 8 ; a + 9 ; a + 10

Ta thấy : ( a + 10 ) - a = 10 .

Mà 10 lại chia hết cho 10

Suy ra trong 11 số tự nhiên liên tiếp luôn có 2 số có hiệu là 10 ( ko phải ít nhất nha bạn ) 

b ) Gọi 100 số tự nhiên liên tiếp bất kì là 50a ; 50a + 1 ; ... ; 50a + 99

Ta thấy ( 50a + 49 ) + ( 50a + 51 ) = 100a + 100

             ( 50a + 48 ) + ( 50a + 52 ) = 100a + 100

             ( 50a + 1 ) + ( 50a + 49 ) = 100a + 50

Mà 50 và 100  thì lại chia hết cho 50

Suy ra trong 100 số tự nhiên liên tiếp luôn có ít nhất 2 số có tổng chia hết cho 50