Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi V1 là thể tích bên ngoài của quả cầu
V2 : Thể tích phần rỗng bên trong
=> Thể tích phần đặc bằng sắt là :
V=V1-V2=\(\Leftrightarrow\frac{m}{D}=V_1-V_2\Rightarrow V_1=\frac{m}{D}+V_2\left(1\right)\)
Quả cầu nổi trong nước , Ta có :
\(P=F_a\)
\(\Leftrightarrow10.m=10.D_0.\frac{2}{3}V_1\\ \Rightarrow m=D_0.\frac{2}{3}y_1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(V_2=\left(\frac{3}{2D}-\frac{1}{D}\right).m=658,9\left(cm^3\right)\)
Chúc chị học totots!!!
Gọi trọng lượng ; khối lượng của quả cầu; thể tích quả cầu ko tính phần rỗng; thể tích quả cầu tính lỗ hổng; trọng lượng riêng ; khối lượng riêng của quả cầu; lực đẩy acsimét tác dụng lên quả cầu; trọng lượng riêng của nước lần lượt là P ; m ; V1 ;V2 ; d ; D ; Fa ; d0
Ta có : \(P=10m=10.500g=10.0,5kg=5N\)
\(d=10D=10.7,8g\text{/}cm^3=78000N\text{/}m^3\)
\(V_1=\dfrac{P}{d}=\dfrac{5}{78000}=\dfrac{1}{15600}m^3\)
\(F_a=d_0.\dfrac{2}{3}V_2=\dfrac{20000}{3}V_2\)(N)
Do vật nổi trên mặt thoáng nên \(P=F_A\)
Hay \(\dfrac{20000}{3}V_2=5\Rightarrow V_2=5:\dfrac{20000}{3}=\dfrac{3}{4000}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow\) thể tích phần rỗng là : \(V_2-V_1=\dfrac{3}{4000}-\dfrac{1}{15600}=\dfrac{107}{156000}\left(m^3\right)\approx685,9\left(cm^3\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m=500g\\D=7,8g/cm^3\\V_c=\frac{2}{3}V\end{matrix}\right.\rightarrow V_r=?cm^3\)
Thể tích quả cầu:
`V=m/D=500/(7,8)(cm^3)`
Thể tích phần đặc:
`V_{đ}=V_{c}=2/3V=2/3.500/(7,8)=5000/117(cm^3)`
\(V_r=V-V_đ=\frac{500}{7,8}-\frac{5000}{117}=\frac{2500}{117}\approx21,37\left(cm^3\right)\)
Dòng thể tích quả cầu đặc là \(\frac{2}{3}.\frac{500}{7,8}\) nhé
*Bạn có thể vẽ hình ra để minh họa.
Gọi thể tích hình cầu bên ngoài là \(V_1\) , thể tích hình cầu bên trong ( tức phần rỗng) là \(V_2\) thì thể tích của phần đặc bằng sắt là :
V = \(V_1-V_2\)
Thể tích này có thể tích qua khối lượng m và khối lượng riêng của vật :
V = \(\dfrac{m}{D}hay\) \(V_1-V_2=\dfrac{m}{D}\left(1\right)\)
Muốn tính \(V_1\) ta dựa vào định luật Acsimét. Theo giả thuyết quả cầu ngập tới \(\dfrac{2}{3}\) thể tích, do đó thể tích nước bị chiếm là \(\dfrac{2}{3}V_1\)
Thể tích nước bị chiếm \(\dfrac{2V_1}{3}\) này có khối lượng là :
\(\dfrac{2V_1}{3}.D_0=m\) => \(V_1=\dfrac{3m}{2D_0}\)
Thay giá trị \(V_1\) vào biểu thức (1) ta có :
\(\dfrac{3m}{2D_0}-V_0=\dfrac{m}{D}\)
Ta tìm được thể tích phần rỗng là :
\(V_2=\dfrac{3m}{2D_0}-\dfrac{m}{D}=m\left(\dfrac{3}{2D_0}-\dfrac{1}{D}\right)\)
\(V_2=500\left(\dfrac{3}{2,1}-\dfrac{1}{7,8}\right)\approx685,9cm^3\)
Vậy.............................................
P/S : Làm ngắn hết sức có thể...T.T
Gọi thể tích quả cầu là V (cm^3) (với điều kiện V>0)
V1 là thể tích phần đặc (cm^3)
V2 là thể tích phần rỗng(cm^3)
Đổi m= 500 g = 0.5 Kg
D=7.8 g/cm^3 = 7800Kg/m^3
Vậy ta có thể tích phần đặc là :
V1=m/D = 0.5/7800= 64.1 cm3 = 64.1 .10^-6 (mấy cái này xấp xỉ nha)
Trọng lương của vật là : P1=10m=5N
Khi quả cầu nổi thì P=Fa => Fa=d.2/3V => V=3.5 /2000 = 7.5 .10^-4 m^3
Vậy V=750 cm3
Mặt khác V2=V-V1=750-64.1=685,9cm3
lần sau chú ý câu hỏi tương tự
đổi 500g=0,5kg
7,8g/cm3=7800kg/m3
gọi thể tích phần rỗng là Vr
gọi thể tích phần đặc là Vđ
gọi thể tích toàn vật là V
Vì vật trên mặt nước nên FA=P
⇔dn.Vc=P=10m
⇔dn.\(\dfrac{2}{3}V\)=10m (1)
⇔V=\(\dfrac{10m}{\dfrac{2}{3}d_n}\)
⇔=\(\dfrac{10m}{\dfrac{2}{3}10D_n}\)
⇔=\(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{m}{D_n}\) (2)
thay (2) vào (1) ta được
Vr=\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{m}{D_n}-\dfrac{m}{D_đ} \)
=\(\left(\dfrac{3}{2D_n}-\dfrac{1}{D_đ}\right)m\)
=\(\left(\dfrac{3}{2.1000}-\dfrac{1}{7800}\right)0,5\)
=6,858m3