Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai lực tác dụng lên quả cầu là trọng lực (P) và lực căng của sợi dây (T) hai lực này cân bằng.
Các lực đều có đặc điểm: cùng tác dụng lên quả cầu, cường độ bằng nhau, cùng phương và ngược chiều.
T = P = 10m = 10.2,5 = 25N
Vẽ hình minh họa:
\(m=400g=0,4kg\)
Trọng lượng của quả cầu là: \(P=10.m=10.0,4=4N\)
Mà quả cầu đứng yên \(\Rightarrow\) chịu tác của hai lực cân bằng
- Trọng lực: phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
- Lực giữ sợi dây: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
Hai lực cùng cường độ và \(P=F_1=F_2=4N\)
Trong đó, lực căng được phân tích thành hai lực thành phần là . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:
Vậy
Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nhau
a) Trọng lực: \(\dfrac{\rightarrow}{P}\)
b) Biểu diễn của lực là: \(\dfrac{\rightarrow}{T}\)
a) Qủa cầu chịu tác dụng: trọng lực và lực căng của dây
Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau
b) 400g = 0,4kg
P = 10m = 10.0,4 = 4N
Các lực tác dụng lên quả cầu là: lực căng của dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu
Đặc điểm của từng lực
Trọng lực tác dụng lên quả cầu
+Điểm đặt tại tâm của quả cầu
+Phương thẳng đứng
+Chiều từ trên xuống dưới
+Độ lớn của lực này là:\(P=10m=10\cdot3,5=35\left(N\right)\)
Lực căng của dây:
+Điểm đặt tại tâm của quả cầu
+Phương :thẳng đứng
+Chiều từ dưới lên trên
+ Độ lớn của lực \(T=P=35\left(N\right)\)
P T 35N