K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

27 tháng 2 2017

8 tháng 11 2018

Chọn D.

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)

Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)

Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.

P   → + N   → + T   → = O   →   h a y   P   → + N   → = - T   → ⇔ P   → + N → = T   '   →

Từ hình vẽ ta có:  cos α = P T   ' ⇒ T   ' = P cos α = 40 cos 30 0 ≈   46 , 2 N

Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N

6 tháng 5 2018

Chọn D.

Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P → ; phản lực  N →    và lực căng T → .

 Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.

Từ hình vẽ ta có:

 

Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N

 

22 tháng 11 2019

Chọn D.

Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực  P ⇀  ; phản lực  N ⇀ và lực căng  T ⇀ .

Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.

P ⇀ N ⇀ T ⇀  = 0 hay  P ⇀   N ⇀   T ⇀

⇔  P ⇀  +  N ⇀  =  T ⇀ '

15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ hình vẽ ta có:

15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N

14 tháng 12 2016

các lực tác dụng vào vật là P N T( thêm dấu véc tơ cho tớ)

N=Ptan30=60tan30=20\(\sqrt{3}\)

T=\(\frac{P}{cos30^{^{ }}}\)=\(\frac{60}{cos30}\)=40\(\sqrt{3}\)

 

3 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

Các lực tác dụng lên vật là lực căng  của dây treo, trọng lực  và phản lực , được biểu diễn như hình vẽ.

Trong đó, lực căng được phân tích thành hai lực thành phần là  . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:

Vậy:

3 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

Các lực tác dụng lên vật là lực căng  của dây treo, trọng lực  và phản lực được biểu diễn như hình vẽ.

Trong đó, lực căng  được phân tích thành hai lực thành phần là  . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:

Vậy

|N| = |Tx| = T.sinα = m.g.tanα = m.g = 14,7 N.