K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

Tóm tắt:
\(S=19,6\left(m^2\right)\)

\(p=6.10^5\left(N/m^2\right)\)

\(s=5\left(cm\right)=0,05\left(m\right)\)

\(\overline{A=?\left(J\right)}\)

Giải

Lực tác dụng lên pitong của hơi nhiên liệu có độ lớn:
\(F=p.S=6.10^5.19,6=117,6.10^5\left(N\right)\)

Công của hơi nhiên liệu có độ lớn:

\(A=F.s=117,6.10^5.0,05=588000\left(J\right)\)

Đ/s:...

4 tháng 3 2020

bấm sai đè rồi

24 tháng 2 2020

Đổi 19,6 cm = 0,196 m; 5 cm = 0,05 m

Áp suất của pít-tông là \(p=\frac{F}{s}\)

Công của hơi nhiên liệu là

\(A=F.h=p.s.h=6.10^5.0,196.0,05=5880J\)

3 tháng 2 2021

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=4.10^6.40.10^{-4}=...\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A_{khi-chay}=F.s=16000.0,1=1600\left(J\right)\)

\(P=\dfrac{A_{khi-chay}}{t}=\dfrac{1600}{0,5}=3200\left(W\right)\)

23 tháng 5 2017

Ta có: V = 15 dm3 = 0,015 m3

Lực hơi nước tác dụng lên pit-tông là F = p.S

(trong đó S là diện tích bề mặt của pit – tông).

Gọi h là quãng đường dịch chuyển của pit – tông thì thể tích của xi –lanh giữa hai vị trí AB và A’B’ của pittông là: V = S.h

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công của hơi sinh ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy A = p.V = 6.105.0,015 = 9000 J

26 tháng 8 2017

Lực do khí cháy sinh ra :

F=p.s=5.106.30.10-4=15000N.

Công của khí cháy thực hiện được :

A=F.\(l\)=15000.8.10-2=1200\(J\)

*Ta có : A=F=\(l=p.Sl=p\Delta V\)

\(\Delta V=Sl:\) thể tích xylanh giữa 2 vị trí của pittông

Vậy............................................

21 tháng 2 2020

giải

đổi \(19,6cm^2=0,00196m^2\)

5cm=0,05m

lực do hơi nhiên liệu sinh ra

\(F=P.S=6.10^5.0,00196=1176\left(N\right)\)

công của hơi nhiên liệu

\(A=F.l=1176.0,05=58,8\left(J\right)\)

22 tháng 8 2017

Bài giải :

a) Khi quả cân đặt bên pittông \(S_1\), áp suất ở dưới pittông \(S_1\) là :

\(\dfrac{10\left(m_1+m\right)}{S_1}=\dfrac{10m_2}{S_2}+10D.h_1\)

( Bỏ qua áp suất khí quyển ở hai vế của phương trình )

=> \(\dfrac{m_1+m}{S_1}=\dfrac{m_2}{S_2}+D.h_1...\left(1\right)\)

Khi quả cân đặt bên pittông \(S_2\) áp suất ở dưới pittông \(S_2\) là :

\(\dfrac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}=\dfrac{10m_1}{S_1}+10Dh_2\)

=> \(\dfrac{m_2+m}{S_2}=\dfrac{m_1}{S_1}+D.h_2...\left(2\right)\)

Thay \(S_1\)=1,5\(S_2\) ; \(m_1=2m_2\) vào (1) và (2) ta suy ra :

(1) => \(m_2-2m=3Dh_1S_2hay\)

\(m_2+2=600.S_2...\left(3\right)\)

(2) => \(3m-m_2=3Dh_2S_2hay\)

\(3-m_2=150S_2...\left(4\right)\)

Lấy (3) chia (4) ta được :

\(\dfrac{m_2+2}{3-m_2}=4=>m_2+2=12=4m_2\)

=> \(m_2=2kg\) từ đó : \(m_1=2m_2=4kg\)

22 tháng 8 2017

Bn giỏi wa à!!Vừa văn vừa lí luôn ha!yeu. Mình thấy trong trg cá nhân đó!haha

22 tháng 9 2018

Chọn A.

Từ công thức H = A/Q, trong đó Q = m.q

m là khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy; q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

→ A = H.Q = H.q.m

Suy ra là đối với một xe ô tô chạy bằng động cơ nhiệt thì công mà động cơ sinh ra tỉ lệ với khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy.

24 tháng 9 2017

Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pittông thứ hai. Không có vật nặng :

\(\dfrac{M_1}{S_1}+D_0h=\dfrac{M_2}{S_2}\)(1)

( là khối lượng riêng của nước )

Vật nặng ở \(M_1\):

\(\dfrac{M_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{M_2}{S_2}\left(2\right)\)

(1),(2) => \(S_2=\dfrac{2}{3}S_1\)\(D_0h=\dfrac{2M_1}{S_1}\)

Vật nặng ở \(M_2:\dfrac{M_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{M_2}{S_2}+\dfrac{m}{S_2}\left(3\right)\)

Từ đó => H = \(\dfrac{5}{2}h=25cm.\)

Vậy...................................................

9 tháng 12 2021

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)

\(\Rightarrow\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=50\)

\(\Rightarrow F=50f\left(N\right)\)