Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thật vậy, ta có:
x3 + 5x2 – 4x – 20
= x3 + 3x2 – 10x + 2x2 + 6x – 20
= x(x2 + 3x – 10) + 2(x2 + 3x – 10)
= (x + 2)(x2 + 3x – 10)
⇒ x3 + 5x2 – 4x – 20 chia hết cho x2 + 3x – 10
x3 + 5x2 – 4x – 20
= x3 + 7x2 + 10x – 2x2 – 14x – 20
= x(x2 + 7x + 10) – 2.(x2 + 7x + 10)
= (x – 2)(x2 + 7x + 10)
⇒ x3 + 5x2 – 4x – 20 chia hết cho x2 + 7x + 10
Do đó có thể chọn mẫu thức chung là x3 + 5x2 – 4x – 20.
Gợi ý: M = ( a 2 – a – 2)(a + 2) = ( a 2 + 3a + 2)(a – 2).
Do đó, ta có thể quy đồng mẫu thức của hai phân thứ này với mẫu thức chung là M = a 3 + a 2 – 4a – 4.
3x2y : 3xy = x
6xy3 : 3xy = 2y2
Mà: 3x2y . 2y2 = 6x2y3
6xy3.x = 6x2y3
Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3 z hoặc 24x3y4z
Chọn mẫu thức chung là 12x2y3z đơn giản hơn
Chứng minh tử thức (hoặc mẫu thức) chia hết cho 11 thì mẫu thức (hoặc tử thức) chia hết cho 11 nghĩa là ta chứng minh nếu \(k^2-5k+8\)chia hết cho 11 thì \(k^2+6k+9\)cũng chia hết cho 11 và ngược lại.
Ta có :
\(k^2-5k+8\)chia hết cho 11
Mà \(11k\)chia hết cho 11
\(11\)chia hết cho 11
\(\Rightarrow k^2-5k+8+11k+11\)chia hết cho 11
\(\Rightarrow k^2+6k+19\)chia hết cho 11
Chứng minh ngược lại :
\(k^2+6k+19\)chia hết cho 11
Mà \(11k;11\)chia hết cho 11
\(\Rightarrow k^2+6k+19-11k-11\)chia hết cho 11
\(\Rightarrow k^2-5k+8\)chia hết cho 11
Vậy ...